MỤC TIấU:
* Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
* Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng sau:
- Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phự hợp.
- Cách đo độ dài một vật, biế43t đọc, ghi và tính giá trị trung bỡnh cỏc kết quả đo.
Thái độ: Chia nhúm thảo luận, rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp:
- Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy:16/08/2010 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIấU: * Kiến thức: Biết xỏc định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. * Kỹ năng: Rốn luyện cỏc kỹ năng sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phự hợp. - Cỏch đo độ dài một vật, biế43t đọc, ghi và tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc kết quả đo. Thái độ: Chia nhúm thảo luận, rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm. II. CHUẨN BỊ: a. Cho mỗi nhúm học sinh: Thước kẽ cú ĐCNN: 1mm. Thước dõy hoặc thước một ĐCNN: 0,5cm. Chộp ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. b. Cho cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẽ cú: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm. - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP . 6A.............6B................. 6C............. 6D................. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Trong giờ học) 3. GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (3phỳt): Tỡnh huống học tập GV đưa tỡnh huống học tập như SGK và đặt cõu hỏi : Hai chị em phải thống nhất với nhau điều gỡ ?. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi này. HOẠT ĐỘNG 2 (10 phỳt): ễn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. - Đơn vị đo độ dài thường dựng là?. - Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một gồm cỏc đơn vị nào?. C1: Học sinh tỡm số thớch hợp điền vào chỗ trống trờn bảng phụ GV đó chuẩn bị sẵn. C2: Cho 4 nhúm học sinh ước lượng độ dài 1 một, đỏnh dấu trờn mặt bàn, sau đú dựng thước kiểm tra lại kết quả. GV: “Nhúm nào cú sự khỏc nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thỡ nhúm đú cú khả năng ước lượng tốt”. C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay. GV: Giới thiệu thờm đơn vị đo của ANH: 1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. HOẠT ĐỘNG 3 (5 phỳt): Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài. - Cho học sinh quan sỏt hỡnh 11 trang 7.SGK và trả lời cõu hỏi C4. - Treo tranh vẽ của thước đo ghi giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . + Em hóy xỏc định GHĐ và ĐCNNvà rỳt ra kết luận nội dung giỏ trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước. + Yờu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. HOẠT ĐỘNG 4 (20 phỳt): Đo độ dài. - Dựng bảng kết quả đo độ dài treo trờn bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK). - Hướng dẫn học sinh cụ thể cỏch tớnh giỏ trị trung bỡnh: (l1+l2+l3): 3 phõn nhúm học sinh, giới thiệu, phỏt dụng cụ đo cho từng nhúm học sinh Tỡnh huống học sinh sẽ trả lời: - Gang tay của hai chị em khụng giống nhau. - Độ dài gang tay trong mỗi lần đo khụng giống nhau I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. ễn lại một số đơn vị đo độ dài. * Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước việt nam là một (kớ hiệu: m). * Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một là: - Đềximột (dm) 1m = 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. * Đơn vị đo độ dài thường dựng lớn hơn một là: Kilomet (km) 1km = 1000m. C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m. 2. Ước lượng độ dài: C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đỏnh dấu trờn mặt bàn (độ dài 1m). - Dựng thước kiểm tra lại kết quả C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đỏnh giỏ khả năng ước lượng của mỡnh. II. ĐO ĐỘ DÀI. 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài: Cõu trả lời đỳng của học sinh. C4: - Thợ mộc: Thước dõy, thước cuộn. - Học sinh: Thước kẽ. - Người bỏn vải: Thước thẳng (m). - Thợ may: Thước dõy. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trờn thước đo. - Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liờn tiếp nhỏ nhất trờn thước đo. C5: Cỏ nhõn học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?. C6: Đo chiều rộng sỏch vật lý 6?. (Dựng thước cú GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài sỏch vật lý 6? (Thước dựng cú GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài bàn học. (Dựng thước cú GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm). C7: Thợ may dựng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dựng thước dõy để đo cơ thể khỏch hàng. 2. Đo độ dài: Sau khi phõn nhúm, học sinh phõn cụng nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK. 4. CỦNG CỐ BÀI: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nhà nước Việt Nam là một(m). - Khi dựng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học sinh thuộc ghi nhớ và cỏch đo độ dài. - Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau. - Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sỏch bài tập. .................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy:................ Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIấU: Kiến thức:Củng cố kiến thức đó học ở Bài 1. Kỹ năng: có kỹ năng đo độ dài một vật Thái độ: Rốn luyện tớnh trung thực thụng qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ: Hỡnh vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP, 6A............. 6B................. 6C............. 6D................. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a.Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo? b. Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước Việt Nam là gỡ? Bao gồm cỏc Đơn vị nào? c. Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dõy, thước cuộn, thước kẹp). 3. GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận cỏch đo độ dài. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi: C1: Em hóy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khỏc nhau bao nhiờu? GV: Nếu giỏ trị chờnh lệch khoảng vài phần trăm (%) thỡ xem như tốt. C2: Em đó chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần đỳng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thớch hợp. C3: Em đặt thước đo như thế nào? C4: Đặt mắt nhỡn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo? C5: Dựng hỡnh vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cỏch đọc và ghi kết quả đo. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rỳt ra kết luận. C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng Học sinh lần lượt làm cỏc cõu hỏi: C7 đến C10 trong SGK. I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: (Học sinh thảo luận theo nhúm trả lời cỏc cõu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. C2: Chọn thước dõy để đo chiều dài bàn húc sẽ chớnh xỏc hơn, vỡ số lần đo ớt hơn chọn thước kẻ đo. C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật khụng ngang bằng với vạch chia thỡ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước cú GHĐ và cú ĐCNN thớch hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C7: Cõu c. C8: Cõu c. C9: Cõu a, b, c đều bằng 7 cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. 4. CỦNG CỐ BÀI : Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cỏch đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thớch hợp. - Đặt thước đo và mắt nhỡn đỳng cỏch. - Đọc và ghi kết quả đỳng theo qui định. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tớch chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sỏch bài tập. ..................................................................................................................................................... Ngày dạy: Ngày dạy:................ Tuần 3 Tiết 3 Đ3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIấU: Kiến thức: Biết tờn được một số dụng cụ dựng để đo thể tớch chất lỏng. Kỹ năng: Biết xỏc định thể tớch của chất lỏng bằng dụng cụ đo thớch hợp. Thái độ: Có ý thức học tập nhóm,trung thực và vệ sinh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: Xụ đựng nước - Bỡnh 1 (đầy nước) - Bỡnh 2 (một ớt nước). Bỡnh chia độ - Một vài loại ca đong. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP. 6A............. 6B................. 6C............. 6D................. KIỂM TRA BÀI CŨ : Nờu cỏch đo độ dài? ( Phần ghi nhớ). Chữa bài tập 1.2-7, 1.2-8 trong sỏch bài tập. GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tỡnh huống học tập, học sinh quan sỏt tranh vẽ và trả lời cõu hỏi: Làm thế nào để biết chớnh xỏc cỏi bỡnh cỏi ấm chứa được bao nhiờu nước? Bài học hụm nay, sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi vừa nờu trờn. HOẠT ĐỘNG 2: ễn lại đơn vị đo thể tớch, em hóy cho biết cỏc đơn vị đo thể tớch ở nước ta. Học sinh trả lời cõu hỏi: C1: Điền số thớch hợp vào chỗ trống trờn bảng phụ GV đó chuẩn bị sẵn. HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch chất lỏng. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi: C2: Quan sỏt hỡnh 3.1 và cho biết tờn dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hỡnh. C3: Nếu khụng cú ca đong thỡ dựng dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng. C4: Điền vào chỗ trống của cõu sau: (GV chuẩn bĩ sẵn bảng phụ) C5: Điền vào chỗ trống những cõu sau: (GV chuẩn bĩ sẵn bảng phụ) HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng. C6: H3.3: Cho biết cỏch đặt bỡnh chia độ để chớnh xỏc. C7: H3.4: Cỏch đặt mắt cho phộp đọc đỳng thể tớch cần đo? C8: Đọc thể tớch đo ở H3.5. Rỳt ra kết luận. C9: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống. (GV chuẩn bị sẵn bảng phụ) HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành cho cỏc nhúm đo thể tớch chất lỏng chứa trong bỡnh và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK) HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4. - HS suy nghĩ trả lời I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH: Đơn vị đo thể tớch thường dựng là một khối (m3) và lớt (l) 1lớt = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc) C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3 1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG: 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch: C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l. Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l. Can nhựa: GHĐ: 0,5 lớt và ĐCNN: 1 lớt C3: Dựng chai hoặ clọ đó biết sẵn dung tớch như: chai 1 lớt; xụ: 10 lớt. Loại bỡnh GHĐ ĐCNN Bỡnh a Bỡnh b Bỡnh c 100 ml 250 ml 300 ml 2 ml 50 ml 50 ml C4: C5: Những dụng cụ đo thể tớch chất lỏng là: chai, lọ, ca đong cú ghi sẵn dung tớch, bỡnh chia độ, bơm tiờm. 2. Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng: C6: Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng. C7: Đặt mắt nhỡn ngang mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C9: Khi đo thể tớch chất lỏng bằng bỡnh chia độ cầu: a. Ước lượng thể tớch cần đo. b. Chọn bỡnh chia độ cú GHĐ và ĐCNN thớch hợp. c. Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhỡn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bỡnh. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. 3. Thực hành: Từng nhúm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1. Học sinh làm bài tập: BT 3.1: (b) BT 3.4: (c) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc cõu trả lời C9. Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước. Học sinh mang theo: vài hũn sỏi, đinh ốc, dõy buộc. BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sỏch bài tập Học thuộc phần ghi nhớ và cõu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 3.1 và 3.2 trong sỏch bài tập. .................................................................................................................................................... TT kớ duyệt Ngày .....thỏng..... năm...... Tuần 4 Ngàysoạn: Tiết 4 Ngày dạy: Đ 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIấU: Kiến thức: Biết sử dụng cỏc dụng cụ đo (bỡnh chia độ, bỡnh tràn) để xỏc định vật rắn cú hỡnh dạng bất kỳ khụng thấm nước. Kỹ năng: Nắm vững cỏc cỏch đo và trung thực với cỏc kết quả đo được. Thái độ: Hỡnh thành tinh thần hợp tỏc làm việc theo nhúm. II. CHUẨN BỊ: Cho cả nhúm học sinh: Hũn đỏ, đinh ốc. Bỡnh chia độ, ca, bỡnh tràn, khay chứa nước. Mỗi nhúm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tớch vật rắn”. Cho cả lớp: Một xụ nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP 6A............. 6B................. 6C............. 6D................. KIỂM TRA BÀI CŨ : Khi đo thể tớch chất lỏng bằng bỡnh chia độ cần phải làm gỡ? Sửa bài tập về nhà. Làm bài tập 3.1 và 3.2 trong sỏch bài tập. GIẢNG BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tỡnh huống học tập: Trong tiết học này chỳng ta tỡm hiểu cỏch dựng bỡnh chia độ để đo thể tớch của một vật rắn cú hỡnh dạng bất kỳ khụng thấm nước như: cỏi đinh ốc, hũn đỏ hoặc ổ khúa. HOẠT ĐỘNG 2:Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch của những vật rắn khụng thấm nước. Đo thể tớch của vật rắn trong 2 trường hợp: - Bỏ vật lọt bỡnh chia độ. - Khụng bỏ lọt bỡnh chia độ. GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trờn bảng. C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tớch của hũn đỏ bỏ lọt bỡnh chia độ. Em hóy xỏc định thể tớch của hũn đỏ. C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tớch của hũn đỏ bằng phương phỏp bỡnh tràn. C3: Rỳt ra kết luận. Cho học sinh điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong SGK. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành Làm việc theo nhúm, phỏt dụng cụ thực hành. Quan sỏt cỏc nhúm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng C4: Trả lời cõu hỏi SGK. Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6. Kiểm tra học sinh đem dụng cụ: hũn đỏ, đinh ốc, ổ khúa, dõy buộc, I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC: 1. Dựng bỡnh chia độ: Trường hợp vật bỏ lọt bỡnh chia độ Chia toàn bộ học sinh thành 2 dóy. - Dóy học sinh làm việc với H4.2 SGK - Dóy học sinh làm việc với H4.3 SGK C1: - Đo thể tớch nước ban đầu V1 =150 cm3 - Thả chỡm hũn đỏ vào bỡnh chia độ, thể tớch dõng lờn V2 = 200cm3 - Thể tớch hũn đỏ: V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3 = 50cm3 2. Dựng bỡnh tràn: Trường hợp vật khụng bỏ lọt bỡnh chia độ. C2: Học sinh thực hiện: Đổ nước đầy bỡnh tràn, thả chỡm hũn đỏ vào bỡnh tràn, hứng nước tràn ra vào bỡnh chứa. Đo thể tớch nước tràn ra bằng bỡnh chia độ, đú là thể tớch hũn đỏ. C3: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống: Thả chỡm vật đú vào trong chất lỏng đựng trong bỡnh chia độ. Thể tớch phần chất lỏng dõng lờn bằng thể tớch của vật. Khi vật rắn khụng bỏ lọt bỡnh chia độ thỡ thả vật đú vào trong bỡnh tràn. Thể tớch của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tớch của vật. 3. Thực hành: Đo thể tớch vật rắn. - Ước lượng thể tớch vật rắn (cm3) - Đo thể tớch vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK) II. VẬN DỤNG: C4: - Lau khụ bỏt to trước khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, khụng làm đổ hoặc sỏnh nước ra bỏt. - Đổ hết nước vào bỡnh chia độ, trỏnh làm nước đổ ra ngoài. CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước cú thể dựng bỡnh chia độ, bỡnh tràn. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần ghi nhớ và cõu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong sỏch bài tập. TT kớ duyệt Ngày .....thỏng..... năm......
Tài liệu đính kèm: