Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 1 đến tuần 36

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 1 đến tuần 36

Mục tiêu.

* Kiến thức.Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.

Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

* Kĩ năng. - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo.

- Biết đo độ dài của một số vật thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

* Thái độ. Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.

II. Chuẩn bị.

 Mỗi nhóm HS:+ Một thước kẻ có ĐCNN là 1mm

 +Một thước dây có ĐCNN là 1mm

 

doc 80 trang Người đăng levilevi Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 1 đến tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
NG: / 8 / 2009.
Tiết 1 – Bài 1 Đo độ dài
I. Mục tiêu.
* Kiến thức.Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
* Kĩ năng. - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một số vật thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
* Thái độ. Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II. Chuẩn bị.
 Mỗi nhóm HS:+ Một thước kẻ có ĐCNN là 1mm
 +Một thước dây có ĐCNN là 1mm
 + Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5mm
 + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1
GV. Bảng 1.1
III. Tiến trình dạy học.
 1.ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ 
Gv:	+ Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn.
	+ Hướng dẫn học sinh cách ghi và cách học tập bộ môn.
3. Bài mới:
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Từ phần trả lời của HS: 
? Để khỏi tranh cãi hai chị em cần thống nhất với nhau những điều gì.Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này.
HS suy nghĩ trả lời.( Gang tay không giống nhau, thước đo không giống nhau, cách đặt gang tay không chính xác , đếm số gang tay đo được không chính xác.....
HĐ2. Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
? Hãy kể tên một số đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường nước ta?
GV: Thống nhất và đưa ra một số đơn vị đo độ dài.
Y/c HS ước lượng 1m chiều dài trên cạnh bàn sau đó dùng thước kiểm tra.
? Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không.
? Tại sao trước khi đo độ dài ta lại phải ước lượng độ dài cần đo.
+ km; dm; cm; mm, m
HS làm việc cá nhân C1, sau đó trình bày miệng.
HS thực hiện theo y/c ?2, ?3 
HS suy nghĩ trả lời
Để chọn thước đo cho phù hợp.
I. Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
+ Đơn vị đo: mét (m)
Ngoài ra: km; dm; cm; mm
C1. 1m = 10 dm
 1m = 100 cm
 1cm = 10 mm
 1km = 1000 m
2.Ước lượng độ dài
C2.
C3.
HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Y/c HS quan sát H1.1 trả lời C4.
+) Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
? Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN trên thước mà em có.
+) Củng cố ?6, ?7
Y/c HS khác NX GV chính xác hoá kết quả.
* Vận dụng đo độ dài.
? Để đo được các độ dài trên em chọn các loại thước nào?
? Khi đo độ dài cần phải tiến hành mấy lần?
? Tính giá trị trung bình của các lần đo như thế nào? 
Hs: Hoạt động theo nhóm làm và ghi các kết quả đo vào bảng kết quả đo trong vở bài tập
HS độc lập suy nghĩ trả lời C4
HS đọc thông tin trong SGK để biết GHĐ và ĐCNN
HS vận dụng trả lời ?5
HS hoạt động cá nhân trả lời miệng C6, C7.
HS đọc và nghiên cứu mục 2 SGK
Tiến hành đo ít nhất 3 lần
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4
Thợ mộc dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước cuộn.
* GHĐ của thước là giá trị lớn nhất ghi trên thước.
* ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C5
C6
a) Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b) Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
c) Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C7
Thợ may thường dùng thước thẳng để đo chiều dài của mảnh vải, dùng thước dậy để đo cơ thể của khách hàng.
2. Đo độ dài.
(SGK – T8)
IV. Củng cố.
? Qua bài học ta cần nắn được những kiến thức cơ bản nào?
GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài.
Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT.
Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi C1 đến C5.
Tuần 2
NG: / 8 / 2009.
Tiết 2 – Bài 2 Đo độ dài ( tiếp theo)
i . Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học của tiết trước. Hs biết được cách đo độ dài theo các quy tắc đo trong một số tình huống.
* Kĩ năng: HS có kĩ năng đo độ dài một cách chính xác, biết ghi các kết quả đo và tính gần đúng các giá trị đo được.
-*Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.
II . chuẩn bị 
+ Gv : 	- Các loại thước, 
+ HS: 	Thước kẻ
 	Thước dây có ĐCNN tới mm.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ.(7ph)
? Hãy kể tên các dụng cụ đo độ dài
- Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước đo.
Làm BT 1-2.3
Trả lời.
a) GHĐ là 10cm, ĐCNN 0,1mm
b) GHĐ là 10cm, ĐCNN 0,1mm
`3. Bài mới.
HĐ1. Tìm hiểu cách đo độ dài.(18ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Y/c HS hoàn thiện C1-> C5
GV kiểm tra phiếu học tập của các nhóm để kiểm tra sự hoạt động của các nhóm.
GV nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập câu trả lời C1->C5
Đại diện nhóm trình bày.
HS nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
Hs tự rút ra kết luận bằng cách tìm từ thích hợp điền vào..... C6.
1 HS đọc hoàn thiện kết luận.
I. Cách đo độ dài.
C1. Tuỳ HS
C2 Chọn thước dây để đo chiều dài của bàn học vì chỉ phải đo một hoặc hai lần.
Dùng thước kẻ đo chiều dày SGK vì thước kẻ có ĐCNN 0,1cm chính xác hơn thước dây ĐCNN 0,5cm.
C3
Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4.
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước theo đầu kia của vật.
C5
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
* Rút ra kết luận
C6
(1) độ dài; (2) GHĐ, (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) ngang bằng; (6) vuông góc; (7) gần nhất.
HĐ3. Vận dụng.(7ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV chính xác hoá kết quả.
HS lần lượt trả lời miệng C7->C9.
II. Vận dụng.
C7. C
C8. C
C9. 7cm
IV. Củng cố. (10ph)
HS đọc ghi nhớ
HS1. BT 1-2.7 (T5)
C. 24cm
HS2: BT1-2.9(T5)
a) ĐCNN 0,1cm.
b) ĐCNN 1cm.
c) ĐCNN 0,5cm.
V. Hướng dẫn học ở nhà.(2ph)
Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
BTVN 1-2.8; 1-2.10; 1-2.11 (T5)
Tuần 3
NG: / 8 / 2009.	Giáo án mẫu
Tiết 3 - Bài 3 - Đo thể tích chất lỏng
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
+ Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
* Kỹ năng:
+ Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
* Thái độ:
+ Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
II/. Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm: Bình chia độ, ca đong, bình 1 chứa đầy chất lỏng, bình hai đựng một ít nước.
III. Tiến trình dạy học.
	1. ổn định..(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ.(3ph)
	? GHĐ và ĐCNN là gì. Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước?
	3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: ĐVĐ: (1ph) Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấmchưa được bao nhiêu nước. Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cuứu bài học ngày hôm nay.
HĐ2. Đơn vị đo thể tích. (7ph)
Yêu cầu HS đọc phần ă và trả lời câu hỏi: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
? Ngoài ra còn một số đơn vị đo thể tích khác. Em hãy nêu ví dụ.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
HS trả lời câu hỏi
+ Ví dụ như dm3, cm3, mm3
+ HS trả lời C1
I. Đơn vị đo thể tích.
Đơn vị đo thể tích thường dùng: mét khối (m3), lít (l).
1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 (1cc)
C1 (1) 1 000
(2) 1 000 000
(3) 1 000
(4) 1 000 000
(5) 1 000 000
HĐ3: Đo thể tích chất lỏng.(15ph)
+ Giới thiệu bình chia độ giống hoặc gần giống hình 3.2.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5.
Y/C hs Khác nhận xét GV chính xác hoá kết quả.
Y/c HS trả lời C6, C7, C8 để tìm ra cách đo thể tích chất lỏng.
Y/C hs khác nhận xét GV chính xác hoá kết quả.
+ Qua phần trả lời C6, C7, C8 y/c HS chọn từ thích hợp trong khung điền vào C9 để hoàn thiện kết luận.
HĐ4. Thực hành (10ph)
HS thảo luận theo nhóm cùng bàn trả lời câu hỏi.
HS thảo luận theo nhóm cùng bàn trả lời câu hỏi.
HS chọn từ trong khung để điền vào dấu chấm
II. Đo thể tích chất lỏng.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
C2.
- Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0.5 lít.
- Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0.5 lít.
- Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
C3:
Chai (lọ, ca, bình). Đã biết sẵn dung tích: Chai Cocacola 1 lít, chai lavie 0.5 lít, hoặc 1 lít, xô 10 lít,bơm tiêu, xi lanh.
C4:
Bình a có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Bình b có GHĐ là 250ml và ĐCNN 50ml.
Bình c có GHĐ 300ml và ĐCNN 50ml.
C5:
Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong (Ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêu
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: b1 đặt thẳng đứng.
C7: b1 đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình.
C8:
a, 70cm3.
b, 50cm3.
c, 40cm3.
* Rút ra kết luận.
C9:
(1) – Thể tích
(2) – GHĐ
(3) – ĐCNN
(4) – Thẳng đứng
(5) – Ngang
(6) – Gần nhất
? Mục đích thực hành là gì?
? Làm như thế nào để đo được dung tích bình?
Gv: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn cách làm của
Yêu cầu HS đọc kết quả và so sánh kết quả khi ước lượng được.
. Hs: Nghiên cứu phần thực hành đo trong SGK
Hs: Thảo luận nhóm nêu cách làm và thục hành
Thực hành
Đo thể tích nước chứa trong 2 bình.
4. Củng cố. (6ph)
Y/c HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
Bài 3.1 (SBT- T6): B
 Bài 3.3 (SBT- T6): H3.1 GHĐ 100cm3; ĐCNN 0,2cm3; 
 H3.2a. GHĐ 100cm3; ĐCNN 0,5cm3
 H3.2b. GHĐ 250cm3; ĐCNN 25cm3
5. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph)
Học thuộc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết.
BTVN 3.2 -> 3.7 (T6,7)
Tuần 4
NG: 8 / 9 / 2009.
Tiết 4: Bài 4 - Đo thể tích vật rắn không thấm nước
I/. Mục tiêu:
*. Kiến thức: HS biết được
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
* Kỹ năng
+ Biết đo thể tích của vật rắng không thấm nước.
+ Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước.
* Thái độ:
+ Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập.
II. Chuẩn bị:
- Các nhóm:
+ HS chuẩn bị một vài vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh ốc).
+ Bình chia độ
+ Bình tràn (Hoặc bát, đĩa).
+ Bình chứa, dây buộc, khăn lau, chậu nnước.
+ Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định . (1ph)
 2. Kiểm tra bài cũ. (3ph)
+ HS1: Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp (quy tắc đo)?
 3. Bài mới.
HĐ1. Đặt vấn đề. (2ph)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như H4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? 
- Điều chỉnh các phương án trả lời.
- Để biết được các bước tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nước chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HS đưa ra các phương án.
HĐ2. Tìm hiểu cách đo thể tích của n ... ù soõi.
- Kú naờng: Bieỏt caựch tieỏn haứnh thớ nghieọm, theo doừi thớ nghieọm vaứ khai thaực caực soỏ lieọu thu thaọp ủửụùc tửứ thớ nghieọm.
- Thaựi ủoọ: Coự thaựi ủoọ hoùc taọp nghieõm tuực, vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ.
II . chuẩn bị :
Gv: 	Moọt giaự ủụừ TN. 	Moọt keùp vaùn naờng.
Moọt kieàng vaứ lửụựi kim loaùi. 	Moọt coỏc ủun.
Moọt ủeứn coàn.	Moọt nhieọt keỏ, ủoàng hoà.	
III. Tiến trình lên lớp:	
	1, ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
? Theỏ naứo laứ sửù ngửng tuù?
? Theỏ naứo laứ sửù bay hụi. Toỏc ủoọ bay hụi phuù thuoọc vaứ nhửừng yeỏu toỏ naứo? 
HS: ủoùc ủoaùn ủoỏi thoaùi ủaàu baứi.
GV: ẹeồ khaỳng ủũnh ai ủuựng, ai sai ị Baứi mụựi.
3.Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Làm thớ nghiệm vờ̀ sự sụi.
Học sinh đọc trước nội dung cỏc lệnh C1, C2, C3, C4, C5 để biết mục đớch của việc theo dừi thớ nghiệm. Giỏo viờn hướng dẫn và bố trớ học sinh thớ nghiệm. Đổ khoảng 100cm3 nước vào cốc, điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế khụng chạm đỏy cốc. Dựng đốn cồn đun nước khi nước đạt tới 40oC thỡ cứ sau một phỳt lại ghi nhiệt độ của nước cựng với phần nhận xột hiện tượng xảy ra trong bảng 28.1 tới khi nước sụi được 3 phỳt thỡ tắt đốn cồn.
Ở trờn mặt nước
Hiện tượng 1: Cú một ớt nước bay lờn.
Hiện tượng 2: Mặt nước bắt đầu xáo động
Hiện tượng 3: Mặt nước xỏo động mạnh, hơi nước bay lờn rất nhiều.
T.gian
0oC
Trờn mặt nước
Trong lũng
nước
0 phỳt 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
40
Hđ. Vẽ đường biờ̉u diờ̃n sự thay đụ̉i nhiợ̀t đụ̣ theo thời gian khi đun nước.
 Ghi chỉ số la mó hoặc ghi mẫu tự in vào bảng:
– Trục nằm ngang là trục thời gian.
– Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.
– Gốc của trục toạ độ là 40oC, của trục thời gian là phỳt 0.
Ghi nhaọn xeựt veà ủửụứng bieồu dieón – thaỷo luaọn treõn lụựp.
? Trong khoaỷng thụứi gian naứo nửụực taờng nhieọt ủoọ?
? ẹửụứng bieồu dieón coự ủaờùc ủieồm gỡ ?
Nửụực soõi ụỷ nhieọt ủoọ naứo?
? Trong suoỏt thụứi gian nửụực soõi nhieọt ủoọ cuỷa nửụực coự thay ủoồi khoõng?
? ẹửụứng bieồu dieón treõn hỡnh coự ủaởc ủieồm gỡ?
? Vaọy trong ủoaùn hoọi thoaùi ụỷ ủaàu baứi,aii ủuựng, ai sai?
I. Thớ nghiệm về sự sụi:
 1. Tiến hành thớ nghiệm: (30ph)
a. Đốt đốn cồn để đun nước.
b. Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, cỏc hiện tượng xảy ra ở trong lũng khối nước, trờn mặt nước và ghi kết quả.
Ở trong lũng nước
Hiện tượng A: Cỏc bọt khớ bắt đầu xuất hiện ở đỏy bỡnh.
Hiện tượng B: Cỏc bọt khớ nổi lờn 
Hiện tượng C: Nước reo.
Hiện tượng D: Cỏc bọt khớ nổi lờn nhiều hơn, càng đi lờn càng to ra. Khi tới mặt thoỏng thỡ nổilờn vở tung, nước sụi sùng sục.
2. Veừ ủửụứng bieồu dieón.
- Truùc naốm ngang laứ truùc thụứi gian.
- Truùc thaỳng ủửựng laứ truùc nhieọt ủoọ.
- Goỏc cuỷa truùc nhieọt ủoọ laứ 400C. Goỏc cuỷa truùc thụứi gian laứ phuựt 0.
HS thảo luọ̃n trả lời cõu hỏi của GV
4. Củng cụ́.
GV chụ́t lại nhiợ̀t đụ̣ sụi của nước, thụng báo với HS trong suụ́t quá trình sụi nhiợ̀t đụ̣ của nước khụng thay đụ̉i.
5. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà.
Học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung trả lời cõu hỏi và rỳt ra kết luận
Tuần 35
NG: 
Tiết 34 - Sự sôI ( Tiờ́p)
i . Mục tiêu :
- Kieỏn thửực: Nhaọn bieỏt ủửụùc hieọn tửụùng vaứ caực ủaởc ủieồm cuỷa sửù soõi.
- Kú naờng: Vaọn duùng ủửụùc kieỏn thửực veà sửù soõi ủeồ giaỷi thớch 1 soỏ hieọn tửụùng ủụn giaỷn coự lieõn quan ủeỏn caực ủaởc ủieồm cuỷa sửù soõi.
- Thaựi ủoọ: Coự thaựi ủoọ hoùc taọp nghieõm tuực, vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ.
II . chuẩn bị đồ dùng:
Gv: 	Moọt giaự ủụừ TN. 	Moọt keùp vaùn naờng.
Moọt kieàng vaứ lửụựi kim loaùi. 	Moọt coỏc ủun.
Moọt ủeứn coàn.	Moọt nhieọt keỏ, ủoàng hoà.	
III. Tiến trình lên lớp:
1. ễ̉n định.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nửụực soõi ụỷ nhieọt ủoọ naứo? Coự nhaọn xeựt gỡ veà nhieọt ủoọ cuỷa nửụực trong suoỏt thụứi gian soõi? ẹửụứng bieồu dieón có daùng gỡ?
 3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1Mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi. 
GV: yờu cầu nhúm trưởng mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi được tiến hành ở nhúm. Cỏch bố trớ thớ nghịờm, việc phõn cụng theo dỏi thớ nghiệm và ghi kết quả, giỏo viờn điều khiển thảo luận ở lớp về cỏc cõu trả lời và kết luận cảu một số nhúm
C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện cỏc bọt khớ ở đỏy bỡnh?
C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy cỏc bọt khớ tỏc khỏi đỏy bỡnh và đi lờn mặt nước?
C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xóy ra hiện tuợng cỏc bọt khớ nổi lờn tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lờn nhiều(nước sụi)
C4: Trong khi nước đang sụi, nhiệt độ của nước cú tăng khụng?.GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sụi của một số chất ở điều kiện chuẩn.
Hoạt động 2: Rỳt ra kết luận 
C5: Trong cuộc tranh luận giữa Bỡnh và An nờu ở đầu bài ai đỳng ai sai?
C6: Chọn từ thớch hợp trong khung điền vào chổ trống.
Hoạt động 3: Vận dụng 
C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sụi cột nước chia nhịờt độ?
C8 : Tại sao để đo nhiệt đụ của hơi nước sụi, người ta phải dựng nhiệt kế thuỷ ngõn mà khụng dựng nhiệt kế rượu?
C9: Nhỡn hỡnh vẽ 29.1 cho biết cỏc đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với những hỡnh nào?
II. Nhiệt độ sụi:
(Học sinh thảo luận nhúm về những cõu trả lờicủa cỏ nhõn để cú cõu trả lời chung )
 1. Trả lời cõu hỏi 
C1: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh 
C2: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh 
C3: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh 
C4 : khụng tăng
Bảng 29.1 SGK
2. Rỳt ra kết luận 
C5 : Bỡnh đỳng 
C6 : 
a/ Nước sụi ở nhiệt độ 100oC nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sụi của nước .
b/ Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của nước khụng thay đổi.
c/ Sự sụi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sụi, nước vừa bay hơi và cỏc bọt khớ vừa bay lờn trờn mặt thoỏng.
III. Vận dụng
C7: Vỡ nhiệt độ nầy là xỏc định à khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đang sụi 
C8: Vỡ nhiệt độ sụi của thuỷ ngõn cao hơn nhiệt độ sụi của nứơc, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quỏ trỡnh núng lờn của nước.
Đọan BC ứng với quỏ trỡnh sụi của nước
4. Củng cố.
GV chốt lại kiến thức cơ bản trong bài, HS đọc có thể em chưa biết.
	5. Hướng dẫn về nhà.
Ôn toàn bộ KT học kì II, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
Tuần 36
NG: 
Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC – ễN TẬP
I. MỤC TIấU:
* kiến thức.
Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nở vỡ nhiệt của và sự chuyển thể của cỏc chất.
Vận dụng được một cỏch tổng hợp những kiến thức đó học để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan
*kĩ năng. Vận dụng kiến thức đã học để giảâ quyết vấn đề có liên quan.
*Thái độ. Hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ: Vẽ trờn bảng treo ụ chữ ở hỡnh 30.4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: 
kiểm tra bài cũ. (không)
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Trả lời cõu hỏi.
1. Thể tớch của chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.
2. Trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ chất nào nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vỡ nhiệt ớt nhất?
3. Tỡm một thớ dụ chứng tỏ sự co dón vỡ nhiệt khi bị ngăn trở cú thể gõy ra những lực rất lớn.
4. Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng nào? Hóy kể tờn và nờu cụng dụng của cỏc nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống.
5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tờn gọi của cỏc sự chuyển hoỏ ứng với cỏc chiều mũi tờn.
 .. .
 Núng chảy Bay hơi
6. Cỏc chất khỏc nhau cú núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ khụng? Nhiệt độ này gọi là gỡ?
7. Trong thời gian núng chảy, nhiệt độ chất rắn cú tăng khụng khi ta vẫn tiếp tục đun?
8. Cỏc chất lỏng cú bay hơi ở cựng một nhiệt độ xỏc định khụng? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?
9. Ở nhiệt độ nào thỡ một chất lỏng cho dự vẫn tiếp tục đun thỡ vẫn khụng tăng nhiệt độ. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 2: Vận dụng
1. Trong cỏc cỏch sắp xếp dưới đõy cho cỏc chất nở vỡ nhiệt ớt tới nhiều. Cỏch sắp xếp nào đỳng:
 A. Rắn – Khớ – Lỏng
 B. Lỏng – Rắn – Khớ.
 C. Rắn – Lỏng – Khớ.
 D. Lỏng – Khớ – Rắn.
2. Nhiệt kế nào trong cỏc nhiệt kế sau cú thể dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi:
 A. Nhiệt kế rượu.
 B. Nhiệt kế y tế.
 C. Nhiệt kế thuỷ ngõn.
 D. Cả ba loại trờn đều khụng dựng được.
3. Giải thớch ứng dụng:
4. Theo bảng 30.1 (Xem phụ lục):
- Chất nào cú nhiệt độ núng chảy cao nhất, thấp nhất?
- Tại sao cú thể dựng nhiệt kế rượu đo những nhiệt độ thấp tới -500C. Cú thể dựng nhiệt kế thủy ngõn đo những nhiệt độ này được khụng?
- Ở nhiệt độ của lớp học, cú thể cú hơi của cỏc chất nào?
5. Khi nước sụi, Bỡnh núi cần bớt lửa, chỉ để ngọn lửa nhỏ đủ cho nước sụi. An núi để lửa chỏy thật to thỡ nước càng núng. Ai đỳng, ai sai?
6. Nhận xột sơ đồ.
I. ễn tập:
1. Thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất.
3. Học sinh tự cho thớ dụ
4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trờn hiện tượng dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất:
– Nhiệt kế rượu dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.
– Nhiệt kế thuỷ ngõn dựng trong phũng thớ nghiệm.
– Nhiệt kế y tế dựng để đo nhịờt độ cơ thể.
5. 
Thể hơi
Thể lỏng
thể rắn
 Núng chảy Bay hơi
 Đông đặc Ngưng tụ
6. Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy.
Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau là khụng giống nhau.
7. Trong thời gian đang núng chảy, nhiệt độ của chất rắn khụng thay đổi dự ta vẫn tiếp tục đun.
8. Khụng. Cỏc chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng.
9. Ở nhiệt độ sụi thỡ dự tiếp tục đun nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lũng lẫn trờn mặt thoỏng.
II. Vận dụng:
1.
Cõu C: Rắn – Lỏng – Khớ.
2.
Cõu C: Nhiệt kế thủy ngõn.
3. Khi hơi núng chạy qua ống, ống cú thể nở dài mà khụng bị ngăn cản.
4. Theo bảng 30.1:
- Sắt, Rượu.
- Ở -500C, rượu vẫn ở thể lỏng, cũn ở nhiệt độ này thỡ thủy ngõn đó đụng đặc.
- Trong lớp cú thể cú những chất rắn cú nhiệt núng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp, cỏc chất lỏng cú nhiệt độ núng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học, cú thể cú hơi nưốc, hơi thủy ngõn.
5. Bỡnh núi đỳng.
6. BC: núng chảy. 
 DE: sụi.
 AB: thể rắn
 CD: lỏng và hơi.
4.Củng cố 
GV cho HS trả lời nhanh phần trò chơi ô chữ.
N
O
N
G
C
H
A
Y
B
A
Y
H
O
I
G
I
O
T
H
I
N
G
H
I
E
M
M
A
T
T
H
O
A
N
G
Đ
O
N
G
Đ
A
C
T
O
C
Đ
O
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài.
Làm cỏc bài tập về nhà.
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.
NG: 
Tiết 37 – kiểm tra học kì II
( đề của trường)

Tài liệu đính kèm:

  • docLY 6 CA NAM.doc