I. MỤC ĐÍCH :
Biết được GHĐ, ĐCNN.
Nhớ lại 1 số đơn vị đo độ dài.
II. YÊU CẦU :
Đọc được GHĐ, ĐCNN trên thước.
Đổi được 1 số đơn vị đo độ dài.
Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo
III. CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Thước dây. thước kẻ, thước mét,
Tuaàn : 1 Ngaøy soaïn : 27/09/2007 Tieát : 1 Ngaøy giaûng : 05/09/2007 TiÕt 1( bµi 1) : ĐO ĐỘ DÀI MỤC ĐÍCH : Biết được GHĐ, ĐCNN. Nhớ lại 1 số đơn vị đo độ dài. YÊU CẦU : Đọc được GHĐ, ĐCNN trên thước. Đổi được 1 số đơn vị đo độ dài. Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Thước dây. thước kẻ, thước mét, Ổn Định Lớp : Số học sinh vắng : . Lớp : Tên : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Trả Lời : Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chị em lại có kết qủa khác nhau. Vậy 2 chị em phải thống nhất với nhau về điều gì. Mét ( m ) Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là gì. Meùt Yeâu caàu hs hoaøn thaønh C1 Hoaøn thaønh Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn của em. Kiểm tra Hãy ước lượng độ dài gang tay của em bao nhiêu cm. Kiểm tra ĐO ĐỘ DÀI. Cho hs quan sát hình 1.1 Dụng Cụ Đo Độ Dài: Cho biết hình a thợ mộc đang dung thước nào. Thöôùc daây Cho biết hình b học sinh đang dung thước nào. Thöôùc keû Cho biết hình c người thợ may đang dùng thước nào. Thöôùc meùt GHĐ: Là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. ĐCNN: Là độ dài giữa 2 vạch chia lien tiếp trên thước. Trên dụng cụ đo cho ta biết gì. Ñoä daøi cuûa thöôùc Giới hạn đo là gì. Ñoä daøi lôùn nhaát treân thöôùc Cho hs xem hình Độ chia nhỏ nhất là gì. Ñoä daøi giöõa 2 vaïch lieân tieáp Cho hs xem hình Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của 1 thước mà em có. Thợ may thường dung thước nào để đo chiều dài của mảnh vải và các số đo cơ thể của khách hang Thöôùc thaúng vaø thöôùc daây Có 3 thước đo sau: + Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. + Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. + Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Thước nào dung để đo chiều rộng cuốn sách vật lý 6. GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. Thước nào dùg để đo chiều dài cuốn sách vật lý 6. GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm Thước nào dung để đo chiều dài bàn học. GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Độ dài vật cần đo Độ dài ước lượng Chọn dụng cụ đo độ dài Kết qủa đo ( cm ) Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Chiều dài bàn học của em ..cm Bề dày cuốn sách vật lí 6 .mm Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 2 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 ------------------------------------------------- dc------------------------------------------------------- TuÇn 2: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 2 ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I-MỤC tiªu: Biết được cách đo độ dài. Vận dụng được thao tác đo độ dài. II-CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án. III- Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: Câu Hỏi Kiểm Tra : Ñôn vò ño ñoä daøi laø gì. Meùt (m) Khi duøng thöôùc caàn bieát gì. GHÑ vaø ÑCNN GHÑ laø gì. Ñoä daøi lôùn nhaát ghi treân thöôùc. ÑCNN laø gì. Ñoä daøi giöõa 2 vaïch lieân tieáp. 3. Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI Cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu. Em chọn dụng cụ nào. Tại sao Em đặt thước đo như thế nào. Doïc theo chieàu daøi caàn ño, vaïch soá 0 ngang vôùi moät ñaàu cuûa vaät. Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết qủa đo. Vuoâng goùc vôùi caïnh cuûa thöôùc Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào. Vaïch chia gaàn nhaát RÚT RA KẾT LUẬN. Khi đo độ dài cần: Ước lượng độ dài cần đo. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. VẬN DỤNG Cho hs quan sát hình Trong các hình a,b,c trên hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì. c Trong các hình a,b,c trên hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết qủa đo. c Quan sát hình trên và ghi kết qủa đo tương ứng. 7cm Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 3 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuaàn : 3 Ngaøy soaïn : 05/09/2007 Tieát : 3 Ngaøy giaûng : 11/09/2007 TEÂN BAØI 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG MỤC ĐÍCH : Biết được đơn vị đo. Biết được dụng cụ đo thể tích. Biết được cách đo thể tích chất lỏng. YÊU CẦU : Đổi được đơn vị đo thể tích. Biết được những dụng cụ đo thể tích. Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Ñôn vò ño ñoä daøi laø gì. Meùt (m) Khi duøng thöôùc caàn bieát gì. GHÑ vaø ÑCNN GHÑ laø gì. Ñoä daøi lôùn nhaát ghi treân thöôùc. ÑCNN laø gì. Ñoä daøi giöõa 2 vaïch lieân tieáp. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Nội Dung Ghi Bảng Cho học sinh quan sát ảnh I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước. baøi hoïc naøy giuùp caùc em. Mét khối ( m3 ) và lít ( l ) 1 l ít = 1dm3 1 ml = 1cm3 (1cc) Em cho biết đơn vị dùng để đo thể tích thường dùng là gì. Lít hay meùt khoái ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. Dụng Cụ Đo Thể Tích Cho hs quan sát hình Quan sát hình cho bíêt tên dụng cụ đo, GHĐ v à ĐCNN Ca ñong (0,5lít-1lít), can (5lít) Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng. Chai, can, ca Quan sát hình trên và cho biết GHĐ, ĐCNN của từng bình. Cho biết những dụng cụ nào dùng để đo thể tích chất lỏng. Bình chia ñoä, ca, can Cách Đo Thể Tích Chất Lỏng Rút ra kết luận: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia gần nhât với mực chất lỏng. Quan sát hình trên và cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác. Bình ôû giöõa Quan sát hình trên cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo. b Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ. 70cm3, 50cm3, 40cm3 Thực Hành Đo Thể Tích Nước Chứa Trong 2 Bình Bảng kết qủa đo thể tích chất lỏng Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (lít) Thể tích đo được (cm3) GHĐ ĐCNN Nước trong bình 1 Nước trong bình 2 Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 4 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuaàn : 4 Ngaøy soaïn : 11/09/2007 Tieát : 4 Ngaøy giaûng : 25/09/2007 TEÂN BAØI 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC MỤC ĐÍCH : Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. YÊU CẦU : Thao tác thực hành đo. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Ñeå ño theå tích chaát loûng duøng duïng cuï gì. Bình chia ñoä, ca ñong, can Khi ño theå tích chaát loûng baèng bình chia ñoä caàn laøm gì. Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Cho học sinh quan sát ảnh I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá. Ño Cho hs quan sát Dùng Bình Chia Độ Quan sát hình trên và mô tả cách đo thể tích của qủa nặng bằng bình chia độ. Thaû vaät vaøo bình chöùa chaát loûng, laáy theå tích sau tröø cho theå tích chaát loûng luùc ñaàu. Cho hs quan sát Dùng Bình Tràn Quan sát hình trên và mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn. Rút ra kết luận Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách: Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Th ực Hành Đo Thể Tích Vật Rắn Bảng kết qủa đo thể tích vật rắn Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo được (cm3) GHĐ ĐCNN Cho hs quan sát VẬN DỤNG Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình trên thì cần chú ý điều gì. lau khoâ tröôùc khi duøng khi nhaâc ca ra khoâng laøm ñoå nöôùc ra baùt. Ñoû heát nöôùc töø baùt vaøo bình . Hãy tự làm một bình chia độ dán giấy trắng dọc theo chai nhựa hoặc cốc, dùn bơm tiêm bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy, tiếp tục như vậy cho đến khi bơm đầy bình chia độ. Hãy tìm 2 vật và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra. Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 5 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuaàn : 5 Ngaøy soaïn : 18/09/2007 Tieát : 5 Ngaøy giaûng : 25/09/2007 TEÂN BAØI 5 : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG MỤC ĐÍCH : Biết được khối lượng là gì. Biết được đơn vị của khối lượng Biết được dụng cụ dùng để đo khối lượng. YÊU CẦU : Thao tác thực hành đo. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Khi do theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc ta duøng duïngcuï ño gì. Bình chia ñoä hay bình traøn. Khi ño theå tích aät raén khoâng thaám nöôùc baát kì coù theå ño ñöôïc baèng caùch naøo. Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. Khối Lượng Trên vỏ hộp sữa Ông thọ có ghi “ khối lượng tịnh 397g “. Số đó chỉ sức nặng của hộp hay lượng sữa chứa trong hộp. Löôïng söõa chöùa trong hoäp Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Trên vỏ túi bọt giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì. Löôïng boät giaët trong tuùi Đơn Vị Khối Lượng Cho hs quan sát khối lượng của qủa cân mẫu Trong hệ thống đo lường hợp pháp ở nước ta đơn vị đo khối lượng là gì. Kilogram Kilôgam ( Kg ) Ngoài ra còn có nào khác hay không. khoâng Đo Khối Lượng Cho hs quan sát cân Tìm hiểu cân Rôbécvan Cho biết GHĐ và ĐCNN của cân. Cách dùng cân Hãy thực hiện phép cân một vât nào đó bằng cân Rôbécvan. Các loại cân Cho h ... soaïn : 07/11/2007 Tieát : 12 Ngaøy giaûng : 14/11/2007 TEÂN BAØI 11 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG MỤC ĐÍCH : Biết được khối lượng riêng của một chất là gì. Biết được trọng lượng riêng của một chất là gì. Biết được công thức tính khối lượng riêng : D = m/v Biết được công thức tính trọng lượng riêng : d = p/v YÊU CẦU : Nắm được công thức D = m/v và d = p/v CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Löïc keá laø duïng cuï duøng ñeå laøm gì. Ño löïc. Troïng löôïng cuûa vaät ñöôïc tính bôûi heï thöùc naøo. P = 10.m Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Khối Lượng Riêng Bài Tập Sau khi đo chu vi và chiều cao của một vật người ta tính ra được thể tích của vật đó vào khoảng 0,9m3. Mặt khác, người ta cũng cân và cho biết 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg. Hãy tìm cách xác định khối lượng của vật đó. Khối lượng của 1m3 của một chất. Đơn vị: kg/m3 Thể tich được kí hiệu là chữ gì. V 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg điều đó có ý nghĩa gì. 1m3 saét nguyeân chaát coù khoái löôïng rieâng laø 7800kg/m3 Khối lượng riêng được kí hiệu là chữ gì. D Khối lượng riêng được đo bằng đơn vị nào. Kg/m3 Hãy xác định khối lượng của vật đó từ bài toán trên. 7800x0,9=7020 kg Cho hs quan sát bảng khối lượng riêng của một số chất Chất Rắn D (kg/m3) Chất Lỏng D (kg/m3) Chì 11300 Thuỷ ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Nhôm 2700 Etxăng 700 Đá 2600 Dầu hỏa 800 Gạo 1200 Dầu ăn 800 Gỗ tốt 800 Rượu, cồn 790 Công Thức Tính Khối Lượng Của Vật Theo Khối Lượng Riêng Từ phép giải của bài toán trên, hãy đưa ra công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng. m = D.V m = D.V Tính khối lượng của một khối đá, biết thể tích của khối đá là 0,5m3. m = 2600x0,5 = 1300kg Trọng Lượng Riêng Tương tự khái niệm về khối lượng riêng, vậy trọng lượng riêng là gì. Troïng löôïng cuûa 1m3 Trọng lượng của 1m3 của một chất. Đơn vị: N/m3 d = P/v Trọng lượng riêng được tính bằng công thức nào. d = P/V Vận Dụng Hãy xác định khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3 Tóm tắt: Giải D=7800kg/m3 Ta có : V=40dm3=40.10-3m3 m=D.V=7800. 40.10-3 ---------------------- = 312(kg) Tính: m=? Ta lại có : P=? P = 10.m = 10.312 = 3120(N) Hoà 50g muối ăn vào 0,5l nước.Xác định khối lượng riêng của nước muối. Tóm tắt: Giải m=50g=0,05kg Ta có : V=0,5lít=0,5.10-3m3 D=m/V=0,05/0,5.10-3 --------------------- = 100(kg/m3) Tính: D = ? Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 12 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Ngày Soạn : 15/11/2007 Ngaøy Giảng : 22/11/2007 TEÂN BAØI 12 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI MỤC ĐÍCH : Xác định được khối lượng riêng của sỏi. YÊU CẦU : Xác định được khối lượng riêng của sỏi. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Nội Dung Thực Hành: Thời Gian : 35 phút Nội Dung: Đo khối lượng hòn sỏi bằng dụng cụ gì. Caân Roâbeùcvan . Đo thể tích hòn sỏi bằng dụng cụ gì. Bình chia ñoä. Khoái löôïng rieâng cuûa moat chaùt laø gì. Ñôn vò laø gì. Khoái löôïng cuûa1m3 chaát ñoù. Kg Để tính khối lượng riêng của hòn sỏi phải sử dụng công thức nào. D = m/V Lần đo Khối lượng sỏi Thể tích sỏi D (kg/m3) Theo gam Theo kg Theo cm3 Theo m3 1 D1=. .. 2 D2=. 3 D3=. Nhận Xét Và Đánh Giá : Thời Gian : 4 phút Nhận Xét : Đánh Giá: Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 13 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 14 Ngày Soạn : 22/11/2007 Tiết : 14 Ngày Giảng : 29/11/2007 Tên Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN MỤC ĐÍCH : Biết được khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng không được lợi về lực. Biết được khi kéo vật ên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật ít nhất phải bằng trọng lượng của vật. Tức F >= P Biết được các máy cơ đơn giản ( ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng ) YÊU CẦU : Nắm được lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng > hoặc = trọng lượng của vật ( F >= P ) Biết các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dàng hơn. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. Kéo Vật Lên Theo Phương Thẳng Đứng Dự Đoán Cho hs quan sát hình 13.2 dự đoán có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không Không Không thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Thí Nghiệm Kiểm Tra Phát dụng cụ cho các nhóm Kết Quả Thí Nghiệm Kiểm Tra Trọng lượng vật N Tổng 2 lực kéo vật N Hứơng dẫn cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 > hoặc = Từ thí nghiệm nhận xét dự đoán đúng hay sai Đúng Yêu cầu hs hoàn thành câu C3 Kết Luận Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng lực kéo ít nhất phải bằng trọng lượng của vật. Quan sát lại hình 13.2 nêu những khó khăn trong cách kéo này. Tư thế đứng kéo không thoải mái, dễ té ngã Các Máy Cơ Đơn Giản Cho hs quan sát các máy cơ đơn giản Mặt phẳng nghiêng, đòn bảy, ròng rọc. Khi dung máy cơ giúp ta thực hiện công việc như thế nào. Deã daøng hôn Qua các hình vẽ ta có mấy loại máy cơ đơn giản. Coù 3 loaïi Yêu cầu hs làm câu C4,C5,C6 Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Bài Tập Cũng Cố : Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 14 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 15 Ngày Soạn : 29/11/2007 Tiết : 15 Ngày Giảng : 06/12/2007 Tên Bài 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỤC ĐÍCH : Biết được lợi ích của mặt phẳng nghiêng Kĩ năng thực hành YÊU CẦU : Biết được khi dung mặt phẳng nghiêng thì F < P Lực kéo càng nhỏ khi độ nghiêng mặt phẳng càng giảm. CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Thòi Gian : 2 phút Số học sinh vắng : . Lớp : Tên : Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút Câu Hỏi Kiểm Tra : Khi keùo vaät leân theo phöông thaúng ñöùng löïc keùo vaät leân nhö theá naøo vôùi troïng löôïng cuûa vaät. Ít nhaát baèng troïng löôïng cuûa vaät. Coù nhöõng loaïi maùy côñôn giaûn naøo. Maët phaúng nghieâng,ñoøn baåy, roøng roïc. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. Dự Đoán Khi dùng mặt phẳng nghiêng lực kéo như thế nào với trọng lượng của vật. Nhoû hôn troïng löôïng vaät F < P Giảm độ nghiêng Lực kéo càng giảm thì độ nghiêng của mặt phẳng sẽ tăng hay giảm độ nghiêng. Giaûm Thí Nghiệm Kiểm Tra Phát dụng cụ Kết qủa thí nghiệm Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng Cường độ kéo vật Lần 1 Độ nghiêng lớn P=N F1=..N Lần 2 Độ nghiêng vừa F2=..N Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F3=..N So sánh lực kéo vật với trọng lượng vật F < P Độ nghiêng các lần kéo có giống nhau không Không Độ nghiêng càng giảm lực kéo như thế nào giảm Vậy qua các nhận xét trên dự đoán chúng ta như thế nào. Ñuùng Từ dự đoán và kết qủa của thí nghiệm rút ra được kết luận gì về mặt phẳng nghiêng Kết Luận Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật khi dung mặt phẳng nghiêng. Lực kéo càng giảm khi độ nghiêng mặt phẳng càng giảm. Vận Dụng Yêu cầu hs làm câu C3,C4 Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 15 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 16 Ngày Soạn : 06/12/2007 Tiết : 16 Ngày Giảng : 13/12/2007 Tên Bài 15 ĐÒN BẨY MỤC ĐÍCH : Biết được cấu tạo của đòn bẩy. Biết được lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy. Biết được điều kiện để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật. YÊU CẦU : Nắm được cấu tạo của đòn bẩy. F OO1 CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Thòi Gian : 2 phút Số học sinh vắng : . Lớp : Tên : Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút Câu Hỏi Kiểm Tra : Duøng maët phaúng nghieâng coù theå keùo vaät leân nhö theá naøo vôùi troïng löôïng cuûa vaät. Nhoû hôn troïng löôïng vaät. Ñoä nghieâng maët phaúng nghieâng coù quan heä nhö theá naøo vôùi löïc keùo vaät leân. Ñoä nghieâng caøng ít thì löïc keùo caøng nhoû vaø ngöôïc laïi. Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng I. Cấu Tạo Đòn Bẩy Cho hs quan sát hình vẽ các loại đòn bẩy Điểm tựa O Điểm tác dụng của lực F1 là O1 Điểm tác dụng của lực F2 là O2 Các đòn bẩy có chung một điểm gì. Kí hiệu của điểm đó là gì. điểm tựa ( O ) Trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm nào của đòn bẩy O1 Lực nâng vật tác dụng vào điểm nào đòn bẩy. O2 Yêu cầu hs trả lời câu C1 Điều Kiện Để F < P ( F2<F1 ) Dự Đoán F < P thì OO1 như thế nào với OO2 nhỏ OO1 < OO2 Thí Nghiệm Kiểm Tra Phát dụng cụ Kết Qủa Thí Nghiệm So sánh Trọng lượng P = F1 Cường đô lực kéo vật OO1 > OO2 F1=N F2=N OO1 = OO2 F2=N OO1 < OO2 F2=N Từ bảng kết qủa để F2 < F1 thì OO1 sẽ như thế nào với OO2 OO1 < OO2 Kết Luận F2 < F1 khi OO1 < OO2 Vận Dụng Yêu cầu hs làm câu C4,C5,C6 Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Đọc ghi nhớ Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 16 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 17 Ngày Soạn : 13/12/2007 Tiết : 17 Ngày Giảng : 20/12/2007 Tên Bài 15 ÔN TẬP MỤC ĐÍCH : Oân laïi nhöõng kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc trong chöông. Cuõng coá vaø ñaùnh giaù kieán thöùc vaø kó naêng cuûa hoïc sinh. YÊU CẦU : CHUẨN BỊ : Học Sinh : Xem bài trước . Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ. Ổn Định Lớp : Kiểm Tra Bài Cũ : Câu Hỏi Kiểm Tra : Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút Löïc huùt cuûa traùi ñaát leân caùc vaät goïi laø gì. Troïng löïc. Löïc taùc duïng leân vaät coù theå gay ra nhöõng keát quûa gì treân vaät. Bieán ñoåi chuyeån ñoäng hoaët laøm vaät bò bieán daïng. Vieát coâng thöùc lieân heä giöõa troïng löôïng vaø khoái löôïng cuûa cuøng moat vaät. P = 10.m Treân voû hoäp kem giaët Viso coù ghi 1kg. soá doù coù yù nghóa gì. Cho bíet löôïng boat giaët chöùa trong hoäp kem. Haõy neâu teân caùc maùy cô ñôn giaûn. Maët phaúng nghieâng, noon bay, roøng roïc. Vieát coâng thöùc lieân heä giöõa khoái löôïng rieâng theo khoái löôïng vaø theå tích. D = m/V Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút Câu Hỏi Cũng Cố : Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút Học bài + Soạn bài 16 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6 Tuần : 18 Ngày Soạn : 27/12/2007 Tiết : 18 Ngày Giảng : 03/01/2008 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Tài liệu đính kèm: