Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 6 đến tiết 10

1.Kiến thức :+ Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo . khi vật này tác dụng vào vật khác .

 + Chỉ ra được phương chiều của các lực đó

 + Chỉ ra 2 lực cân bằng .

 + Nhận xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực .

 2.Kỹ năng : + Lắp đặt và thực hiện các thí nghiệm về nghiên cứu lực .

 + Nêu lên được các ví dụ về 2 lực cân bằng .

 3.Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong nghiên cứu .

II.ChuÈn bÞ.

 1.GV.

 Các nhóm : 1 xe lăn ; 1 lò xo lá tròn ; 1 lò xo mềm dài khoảng 10 cm ; 1 thanh nam châm thẳng ; 1 gia trọng bằng sắt có móc treo ; 1 giá sắt .

 Cả lớp : Tranh vẽ lớn các hình trong SGK .

 

 

doc 47 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 28/09/2009 Ngày giảng: 30/09/2009 (6C)
 01/10/2009 (6A)
 02/10/2009 (6B)
Tiết 6 
Bài 6 . LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I.Môc tiªu.
	1.Kiến thức :+ Chỉ ra được lực đẩy , lực hút , lực kéo .. khi vật này tác dụng vào vật khác . 
 + Chỉ ra được phương chiều của các lực đó 
 + Chỉ ra 2 lực cân bằng .
 + Nhận xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực .
	2.Kỹ năng :	 + Lắp đặt và thực hiện các thí nghiệm về nghiên cứu lực .
	 + Nêu lên được các ví dụ về 2 lực cân bằng .
	3.Thái độ :	Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong nghiên cứu .
II.ChuÈn bÞ.
	1.GV.
 Các nhóm : 	1 xe lăn ; 1 lò xo lá tròn ; 1 lò xo mềm dài khoảng 10 cm ; 1 thanh nam châm thẳng ; 1 gia trọng bằng sắt có móc treo ; 1 giá sắt .
	 Cả lớp : 	Tranh vẽ lớn các hình trong SGK .
2.HS : Häc bµi vµ ®äc tr­íc bµi míi.
III.TiÕn tr×nh tiÕt d¹y.
 1.KiÓm tra bµi cò. (6’)
 ? Khối lượng của 1 vật là gì ? Đơn vị của khối lượng là gì ?
 ? Dùng dụng cụ gì để đo khối lượng ? Tại sao trước khi đo khối lượng 1 vật thì cần phải ước lượng khối lượng trước ?
 *Y/c:
 -Chỉ lựơng chất tạo nên vật đó;đợn vị của khối lượng là kilogam(kg)
 -Dùng cân để đo khối lượng
 -Để dùng cân thích hợp.
 * §Æt vÊn ®Ò. (2’)
 - Yªu cÇu HS ®äc phÇn ®Æt vÊn ®Ò trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái :
 T¹i sao gäi lµ lùc ®Èy vµ lùc kÐo ? Bµi häc h«m nay sÏ nghiªn cøu lùc – hai lùc c©n b»ng.
 2.Bµi míi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1. H×nh thµnh kh¸i niÖm lùc.(11’)
 Gọi HS đọc phần a .
 - GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành lắp đặt và thực hiện thí nghiệm ở hình 6.1 
 - GV phân phát dụng cụ thí nghiệm (cả 3 thí nghiệm) và yêu cầu HS hoàn thành câu C1 .
 - Gọi 1 vài nhóm trả lời câu C1 , yêu cầu HS nhận xét .
 - GV nhận xét , có thể làm thí nghiệm kiểm chứng . Cho HS ghi vào tập 
 - Gọi HS đọc phần b và c 
 - GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C2 và C3
 - GV kiểm tra các nhóm thực hiện thí nghiệm .
 - Gọi 1 vài nhóm trả lời , các em khác nhận xét 
 - Gọi HS đọc câu C4 , yêu cầu các em điền các từ thích hợp vào chỗ trống
 - GV rút ra kết luận 
 - Khi nào thì ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia ? 
 - Nêu thêm một vài ví dụ về tác dụng lực .
- HS đọc phần a 
 - Quan sát hình 6.1 và chú ý nghe GV hướng dẫn 
- HS thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C1 
 - HS trả lời và nhận xét câu trả lời của các bạn .
 - Ghi nhận xét vào tập 
 - HS đọc phần b và c
- HS chú ý xem GV hướng dẫn, thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu C2 và C3
 - HS trả lời và nhận xét bổ sung
 - HS đọc câu C4 và điền các từ thích hợp 
 - HS nhắc lại kết luận 
I. Lực :
 1. Thí nghiệm :
C1 :
Xe tác dụng lực ép vào lò xo lá tròn , lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe 
C2 :
Lò xo tác dụng lực kéo lên xe , xe cũng tác dụng lực kéo lên lò xo .
C3 :
Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng 
C4 :
1) Lực đẩy 	2) Lực ép
3) Lực kéo	4) Lực kéo
5) Lực hút
2. Kết luận : Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
* Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Hoạt động 2 : Nhận xét về phương và chiều của lực (7’)
- Gọi HS đọc phần II 
 - Cho HS làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2 . Yêu cầu HS xác định phương và chiều của lực trong 2 thí nghiệm trên 
 - KL : Lực có phương và chiều xác định
 - Gọi HS đọc và làm câu C5 .
 - GV hướng dẫn và thống nhất kết quả
- HS đọc phần II
 - HS làm lại thí nghiệm và xác định phương – chiều của lực
- HS đọc và làm câu C5
II. Phương và chiều của lực :
 - *KÕt luËn : Lực có phương và chiều xác định
C5 :
Nam châm tác dụng lực hút có phương gần // với mặt bàn và có chiều từ trái sang phải 
Hoạt động 3 : Hai lực cân bằng (8’)
- Gọi HS đọc câu C6
 - Gọi HS trả lời câu C6 .
 - GV nhận xét , thống nhất câu trả lời
 - Gọi HS đọc câu C7
 - Gọi HS trả lời câu C7 .
- GV nhận xét , thống nhất câu trả lời
 - Gọi HS đọc câu C8 , yêu cầu HS trả lời và nhận xét .
 - Vậy như thế nào là hai lực cân bằng?
- HS đọc và trả lời câu C6 , các HS nhận xét , bổ sung
 HS tr¶ lêi c©u C7.
- HS đọc và trả lời câu C8
 - HS : .
III.Hai lực cân bằng 
 C6:
Sợi dây sẽ chuyển động về phía đội mạnh hơn;nếu 2 đội mạnh như nhau thì sợi dây sẽ cân bằng
C7:
2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều .
C8 :
1) Cân bằng	 2)Đứng yên ; 3) Chiều ;
4) Phương; 5) Chiều
Ho¹t ®éng 4.Vận dụng . (6’)
- Gọi HS đọc câu C9 .
 - Gọi HS trả lời , các em khác nhận xét 
 - Gọi HS đọc và trả lời câu C10 
 - GV nhận xét và bổ sung
- HS đọc và trả lời câu C9 
 - HS đọc và trả lời câu C10
-HS đứng tại chỗ trả lời
IV. Vận dụng :
C9.
a. Lực đẩy ;b. Lực kéo
C10 : 2 HS đẩy cây , vật tay.
 3.Cñng cè (4’)
 + Khi nào thì ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia ?
 + Như thế nào là 2 lực cân bằng ? Cho VD
 4.H­íng dÉn häc ë nhµ. (1’)
	+ Học bài và làm các bài 6.1 ; 6.2 ; 6.3 ; 6.4 SBT
+ Xem trước bài 7 “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC”
**************************************
Ngày soạn:	 05/10/2009. Ngày giản: 07/10/2009. (6C)
 08/10/2009. (6A)
 09/10/2009. (6B)
Tiết 7 .
Bài 7 . TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I.Môc tiªu.
 1.Kiến thức :Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng . Nêu ra được thí dụ minh hoạ .
	Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó bị biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng .
	2.Kỹ năng :	Biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu kết quả tác dụng của lực.
	Biết phân tích thí nghiệm , hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng của lực .
	3.Thái độ :	Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II.ChuÈn bÞ.
1.GV.
	 Mỗi nhóm : 1 xe lăn ; 1 lò xo lá tròn ; 1 máng nghiêng ; 2 hòn bi ; 1 lò xo xoắn ; 1 sợi dây
	 Cả lớp : 	1 sợi dây thun tròn lớn 
 2.HS: Häc bµi vµ ®äc tr­íc bµi míi.
III.TiÕn tr×nh tiÕt d¹y.
 1.KiÓm tra bµi cò. (6’)
 a. C©u hái.
 + Lực là gì ?
 + Như thế nào là 2 lực cân bằng ? Cho 1 ví dụ về 2 lực cân bằng ?
 + Làm BT 6.3 
 b. §¸p ¸n.
 - HS trả lời như trong SGK tr 23
 - BT 6.3
 a) Lực cân bằng;em bé
 b) Lực cân bằng;em bé;con trâu.
 c) Lực cân bằng;sợi dây.
 * Đặt vấn đề (3’) - GV đưa ra sợi dây thun tròn lớn cho HS quan sát .
 - Cho HS quan sát 2 trường hợp : Dùng ngón tay giữ dây thun (không làm biến dạng) ; Làm biến dạng sợi dây thun 
 ? Trong trường hợp nào , thầy đã tác dụng lực vào sợi dây thun ?
 	 HS trường hợp sợi dây thun dãn ra , thầy đã tác dụng 1 lực
 ? Vì sao các em biết ?
 	 HS vì sợi dây đã giãn ra
 - Như vậy , để xác định được là đã có lực tác dụng 1 vật hay không , ta phải tìm hiểu kết quả tác dụng của lực đó
 2.Bµi míi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào (8’)
- Yêu cầu HS đọc phần 1 trong SGK
 - Gv có thể làm thí nghiệm minh hoạ cho sự biến đổi của chuyển động (đẩy hộp phấn)
 - Sự biến đổi của chuyển động gồm các dạng nào ?
 - Em hiểu thế nào là chuyển động nhanh lên và chuyển động chậm lại ?
 - GV lấy ví dụ như khi đạp xe mạnh và nhanh ; khi thắng lại .
 - Yêu cầu HS làm câu C1 
 - Sự biến dạng là gì ?
 - Yêu cầu HS làm câu C2
 - Gọi HS trả lời câu hỏi 
 - GV nhận xét , thống nhất câu trả lời
-HS trả lời C1
HS làm câu C2
I.Những hiện tượng cần chú ý quan s¸t Khi có lực t/d
 1.Những sự biến đổi của chuyển động
C1 : 
+ Hòn bi đang lăn dừng lại
+ Xe đang đứng yên từ từ chuyển động 
+ Xe đang chạy chậm , lên ga xe chạy nhanh hơn
+ Giọt mưa đang rơi bị gió thổi bạt đi 
2. Những sự biến dạng :
C2 : Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng
Hoạt động 2 : Những kết quả tác dụng của lực (13’)
- Gọi HS đọc phần 1 SGK
 - Phân phát dụng cụ thí nghiệm cho HS , hướng dẫn HS làm thí nghiệm .
 - Định hướng cho HS chú ý vào sự biến đổi của chuyển động và sự biến dạng của vật do lực gây ra .
 - Yêu cầu HS làm 3 thí nghiệm như hình 6.1 ; 7.1 và 7.2 và hoàn thành các câu C3 ; C4 ; C5 và C6 
 - GV gọi các nhóm trả lời , các em khác bổ sung .
 - GV nhận xét các câu trả lời , thống nhất kết quả 
 - Gọi HS đọc phần 2 : Rút ra kết luận
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C7
 - GV nhận xét và cho ghi vào tập
 - Gọi HS đọc câu C8 và hoàn thành
 - GV giải thích lại câu C8 bằng ví dụ cụ thể (đập lon hoặc đá banh)
 - Yêu cầu HS rút ra kết luận và cho HS ghi phần ghi chú
- HS ®äc phÇn 1
 - HS nhËn dông cô thÝ nghiÖm vµ nghe h­íng dÉn cña GV..
 - HS lµm thÝ nghiÖm vµ tr¶ lêi c¸c c©u C3, C4, C5 vµ C6.
 - C¸c nhãm lÇn l­ît tr¶ lêi. 
- HS däc phÇn 2 vµ rót ra nhËn xÐt.
 - HS hoµn thµnh c©u C7.
- HS ®äc vµ hoµn thµnh c©u C8.
- HS rót ra kÕt luËn vµ ghi vë.
II.Nh÷ng kÕt qu¶ cña t¸c dông lùc.
1.ThÝ nghiÖm 
C3 : Lß xo l¸ trßn t¸c dông lùc ®Èy lµm biÕn ®æi chuyÓn ®éng cña xe. 
C4 : Tay ta t¸c dông lùc kÐo lµm thay ®«Øi chuyÓn ®éng cña xe.t 
C5 : Lß xo t¸c dông lªn viªn bi lµm nã thay ®æi chuyÓn ®éng.
C6 : Tay ta t¸c dông lùc lªn lß xo lµm lß xo biÕn d¹ng.
C7 : 
 SGK
C8 :
 SGK
* Lùc t¸c dông lªn mét vËt cã thÓ lµm biÕn ®æi chuyÓn ®éng cña vËt hoÆc lµm vËt bÞ biÕn d¹ng.
Hoạt động 4 : Vận dụng ( 9’)
 Gọi HS đọc 3 câu C9 ; C10 , C11
 - Gọi 3 em lên bảng làm bài 
 Các em khác góp ý , phân tích các hiện tượng vừa được trả lời
 - GV đánh giá bổ sung
 - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết
- HS đọc câu C9 ; C10 và C11
 - HS lên bảng làm bài và cùng phân tích các hiện tượng được nêu
III. Vận dụng 
C9 : Bắt bóng, bắn thun, đẩy xe
C10 : Kéo dây thun , kéo lò xo , giương cung
C11 : Đập lon
 3. Cñng cè. (5’ )
 + Hãy nêu các kết quả tác dụng của lực lên một vật ?
 + Trả lời câu 7.1 trong SBT
 *§¸p ¸n.
 +Làm biến đổi cđ của vật hoặc làm nó biến dạng.
 + Đáp án D
 4. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ. ( 1’)	
	- Học bài và làm các bài tập 7.2 ; 7.3 và 7.4 SBT
	- Xem trước bài 8 : “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC”
**************************************
Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày giảng: 14 /10/2009 (6C)
 15/10/2009 (6A)
 16/10/2009. (6B)
Tiết 8 .
Bài 8 . TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I.Môc tiªu.
1.Kiến thức
 -Hiểu được trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì ?
	 -Biết được phương và chiều của trọng lực ?
	 -Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Newton (Kí hiệu N)
2.Kĩ năng
 -Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng .
3.Thái độ
 - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . 
II.ChuÈn bÞ.
1.GV: Mỗi nhóm : 1 giá treo , 1 lò xo , 1 quả nặng 100g có móc treo , 1 dây dọi , 1 thước êke , 1 khay nước . Hình lớn  ... ệm và các kết luận ;Làm thêm các bt về xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng ?
 - Ôn tập kĩ toàn bộ kiến thức để tiết sau kiểm tra HK I.
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 18
 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
A.PHẦN CHUẨN BỊ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 -Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thứccủa HS thông qua bài kiểm tra học kỳ I
2.Kĩ năng
 -HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc nghiệm.
 -Vận dụng kiến thức làm nhanh, chính xác các bài tập tự luận.
3.Thái độ
	-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong làm bài kiểm tra .
II.CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS
1.GV: Đề bài,đáp án,biểu điểm.
2.HS:Ôn lại toàn bộ kến thức đã học,
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I.ỔN ĐỊNH LỚP ( 1’ )
II.KIỂM TRA BÀI CŨ ( Không )
III.ĐỀ BÀI
Họ tên:.................................................. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp..............	 Môn :Vật lí 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Chọn câu trả lời đúng 
Câu 1.Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A.Một gói bông
B.Một hòn đá
C.5 viên phấn
D.Một cái kim
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 và chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước . Khi thả ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch 125 cm3 . Kết quả thể tích vật rắn là :
A. 25 cm3
B. 35 cm3
C. 45 cm3
D. 55 cm3
Câu 3. Một vật có khối lượng 2,5kg sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ?
A. 2,5 N
B. 25 N
C. 250 N
D. 2500 N
Câu 4.Khi một lò xo biến dạng,thì :
A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
 C. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
D. Biến dạng càng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi.
Câu 5. Một quyển sách nằm yên trên bàn . Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của những lực nào dưới đây? 
A./ Không chịu tác dụng của lực nào 
B./ Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn 
C./ Chỉ chịu tác dụng của trọng lực 
D./ Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn 
Câu 6.Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta có thể kéo vật với lực :
A.Lớn hơn trọng lượng của vật. 
B.Bằng trọng lượng của vật. 
C.Nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
D.Cả 3 câu đều sai. 
B.PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1. Trong khi thực hành , một học sinh đã thu được kết quả :
 a. Hãy tính thể tích của hòn sỏi trong ba lần đo để điền vào bảng sau đây :
Lần đo
Thể tích nước trong bình chia độ
Thể tích của hòn sỏi
Khi chưa có hòn sỏi
Khi có hòn sỏi
1
50 cm3
78 cm3
V1 = . cm3
2
50 cm3
90 cm3
V2 = .. cm3
3
50 cm3
85 cm3
V3 =  cm3
Hãy cho biết thể tích phần chất lỏng đã dâng lên bao nhiêu ml trong ba lần thí nghiệm
Trả lời: 
Câu 2.Chú Hùng dùng một lực 400N để đưa một thùng phuy nặng 42kg lên thùng xe bằng mặt phẳng nghiêng được không?Vì sao?
IV.ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1. B
Câu 2.C
Câu 3. B
Câu 4. C
Câu 5.B
Câu 6. C
B.PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1.
a. (2 điểm)
V1 = 28 cm3
 V2 = 40 cm3
 V3 = 35 cm3
b. V = cm3 (4 điểm)
Câu 2. (3 điểm )
Có, vì Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta có thể kéo vật với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. (F =400N < P = 420N)
V.HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀ (2’)
-Xem lại toàn bộ kiến thức đã học 
-Đọc trước bài 15.Đòn bẩy.
Ngày soạn: Ngày giảng-8a:
 -8a:
TIẾT 19
 RÒNG RỌC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
 -Nêu được các ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng .
	-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp 	
2.Kĩ năng
-Biết cách đo lực kéo khi sử dụng ròng rọc 
3.Thái độ
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
 -Biết sử dụng ròng rọc trong những trường hợp cụ thể.
II.CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS
1.GV: 	
 Mỗi nhóm : 1 lực kế có GHĐ là 3N 
1 quả nặng có móc có trọng lượng 2N 
1 ròng rọc cố định , 1 ròng rọc động 
1 sợi dây kéo 
1 giá thí nghiệm .
	Cả lớp : 	Tranh vẽ phóng to các hình 16.1 ; 16.2 và 16.7 SGK
	Bảng 16.1 ghi kết quả thí nghiệm 
2.HS: -Đọc trước bài mới.
II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ ( 6’ )
? HS:-Hãy kể tên những loại máy cơ đơn giản ?
-Làm cách nào để làm giảm lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ?
-Làm cách nào để làm giảm lực kéo khi sử dụng đòn bẩy?
*Y/c:
-Mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc.
-Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng hoặc giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
-Tăng k/c từ điểm tựa đến lực tác dụng.
*Đặt vấn đề: ( 1’ ):Như chúng ta đã biết máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn ,trong đó có đòn bẩy.Thế cụ thể đòn bẩy thì ntn?bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
2.Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (8’)
?
GV
HS
GV
HS
GV
-Treo bảng phụ h.16.2(a,b) lên bảng
-Mắc 1 bọ ròng rọc động,cố định lên bàn Gv
-Đọc SGK mụg I và qs h.v 16.2
-Giới thiệu ròng rọc
-Trả lời C1
-Nhận xét và giới thiệu lại.
-Thế nào là ròng rọc cố định,động?
-Rút ra kl
I.Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
C1
-Hình 16.2a :là một bánh có rãnh để vắt dây qua,trục của bánh xe được mắc có định
Khi kéo dây,bánh xe quay quanh trục cố định.
-Hình 16.2b: là một bánh có rãnh để vắt dây qua,trục của bánh xe không được mắc có định.Khi kéo dây,bánh xe vừa quay vừa cđ với trục của nó.
Hoạt động 2 : Ròng rọc giúp con người làm việc ntn? (12’)
GV
HS
HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
-Để xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào,ta xét 2 y/t sau của lực kéo vật sau:
 + Hướng của lực
 + Cường độ lực
-Thảo luận theo nhóm tiến hành TN
-Hướng dẫn HS lắp TN và các bước tiến hành lắp TN.
-ĐaÏi diện nhóm trả lời kq TN
-Nhận xét
-Ghi kq TN
-Tổ chức cho HS nx và rút ra kl
-Thảo luận nhóm làm C3.
-Đại diện nhóm trả lời k.qủa TN để làm C3.
-Nhận xét
-Y/c HS làm việc cá nhân làm C4
-Đứng tại chỗ trả lời
-Nhận xét và cho HS ghi 
II.Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1.Thí nghiệm
C2
Tuỳ kq TN của HS
2.Nhận xét
C3
a)Chiều của lực kéo lên trực tiếp (dưới lên)và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống ) là ngược nhau.Độ lớn của hai lực này là như nhau.
b) Chiều của lực kéo lên trực tiếp(dưới lên) và chiều của lựckéo vật qua ròng rọc cố định (dưới lên) là không đổi.Độ lớn của lực kéo vật lên lớn hơn khi kéo qua ròng rọc.
3.Rút ra kết luận
C4
(1)-cố định
(2) – động
Hoạt động3.Vận dụng (10’)
HS
HS
GV
-Thảo luận theo bàn trả lời C5,C6,C7
-Đại diện các bàn trả lời
-Nhận xét và cho HS ghi
C5
Tuỳ HS
C6
Giúp thay đổi hướng của lực kéo và được lợi về lực
C7
Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì giúp thay đổi hướng của lực kéo và được lợi về lực.
3.Củng cố- luyện tập ( 6’)
?Qua bài học này em rút ra điều gì?
- Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì giúp thay đổi hướng của lực kéo và được lợi về lực.
-HS đọc nd ghi nhớ và có thể em chưa biết.
4.Hướng dẫn HS học về nhà (2’)
-Lấy VD về việc sử dụng ròng rọc
-Học theo SGK và vở ghi.
-Làm các TB 16.4,16.2,16.3,16.4
-Trả lời các câu hỏi để tiết sau ôn tập chương I.
****************************
Ngày soạn: Ngày giảng-8a:
 -8a:
TIẾT 20
TỔNG KẾT CHƯƠNG I:CƠ HỌC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương 
2.Kĩ năng
-Vận dụng những kiến thức cơ bản trong chương để giải thích những hiện tượng liên quan trong thực tế.
3.Thái độ
-Yêu thích môn học,có ý thích vận dụng vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS
1.GV:-Kéo cắt,vỏ một số đồ hộp,bảng phụ,ô chữ
2.HS:-Trả lời câu trả lời trong chương 
II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ ( 2’ )
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nhà trả lời câu hỏi 
*Đặt vấn đề: ( 1’ ): Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức để làm các BT trong phần ôn tập chương.
2.Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập (12’)
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
-Tổ chức cho HS chia thành 4 nhóm (theo 4 tổ) thi đấu với nhau . Mỗi tổ lần lượt cử đại diện trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập 
 -Hoạt động theo nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập 
-Điều khiển cho các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi . Khuyến khích những nhóm khác nhận xét , tìm ra chổ sai , chổ thiếu trong từng câu trả lời của đội bạn .
 -Nhận xét , bổ sung các câu trả lời của bạn
- Đối với câu 10 và 11 , GV yêu cầu HS phải nói rõ ý nghĩa của từng đại lượng vật lý có trong công thức và đơn vị của chúng .
 - Đối với câu 13 , GV có thể cho HS xung phong trả lời lấy điểm miệng (ưu tiên cho những HS yếu)
- HS xung phong trả lời câu 13 để lấy điểm
I.Ôn tập.
1. a) Thước;
 b) bình chia độ;,bình tràn 
 c) lực kế;
 d) cân.
2. Lực.
3.Làm lực bị biến dạng hoặcbị biến đổi cđ của vật.
4.Hai lực cân bằng.
5.Trọng lực hay trọng lượng.
6.Lực đàn hồi.
7.Khối lượng của kem trong hộp.
8.Khối lượng riêng.
9 –mét ; m.
 -mét khối ; m3.
- niutơn ; N.
- kilôgam ; kg.
-Kilôgam trên mét khối ; kg/m3.
10. P = 10m.
11. D 
12.Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc,đòn bẩy.
13.-ròng rọc;
 -mặt phẳng nghiêng;
 - đòn bẩy
Hoạt động 2 : Vận dụng (18’)
GV
HS
HS
GV
HS
1HS
HS
GV
-y/c HS đọc và trả lời C1,C2,C3,C4,C5
- Nhận xét
-Kết luận
-Thảo luận theo bàn làm C6.
-Trả lời 
-Nhận xét
-Cho điểm
II.Vận dụng
1.
-Con trâu t/d lực kéo lên cái cày
-Người thủ môn bóng đá t/d lực đẩy lên quả bóng.
-Chiếc kìm nhổ đinh t/d một lực kéo lên cái đinh
-Thanh nam châm t/d lực hút lên miếng sắt.
-Chiếc vợt bóng bàn t/d lực đẩy lên quả bóng bàn.
2.Câu C
3.Cách B
4.
a)kilôgam tren mét khối.
b)niutơn.
c)kilgam.
d)niutơn trên mét khói.
e)mét khối.
5.
a) mặt phẳng nghiêng
b)ròng rọc cố địmh.
c)đòn bẩy.
d) ròng rọc động.
6.Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực của tay cầm.
b)Vì cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ,nên lưỡi kéo dài hơn tay cầm ta vẫn có thể cắt được.Bù lại ta được nhiều lợi là tay ta di chuyển ítmà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy. 
Hoạt động 3.Trò chơi ô chữ (10’)
GV
HS
HS
GV
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn ô chữ
-Điều khiển HS thực hiện
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống
- Yêu cầu các nhóm HS nhận xét chéo lẫn nhau .
 - Tổng kết và cho điểm trong phần chơi ô chữ
III.Trò chơi ô chữ
Ô chữ thứ nhất
1.Ròng rọc động.2.Bình chia độ.
3.Thể tích.
4.Máy cơ đơn giản.
5.Mặt phẳng nghiêng.
6.Trọng lượng
7.Palăng.
3.Hướng dẫn HS học về nhà (2’)
-Trả lời C3. Chú ý với HS dựa vào công thức D = m/V ta có thể => Những hòn bi bằng nhau thì hòn bi nào làm bằng chất có trọng lượng riêng lớn hơn thì sẽ có khối lượng lớn hơn .
-Ôn tập toàn bộ chương 3 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLí 6(T6-10).doc