KT: Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp
* KN: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp
*TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
GDMT: không
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
Hình phóng to 3.1 và 3.2 sgk
Học sinh
- 1 chậu nước
- 1 bình đựng đầy nước chưa biết dung tích
- 1 bình đựng ít nước
- 1 bình chia độ
Tuần 3 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Tiết 3 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *KT: Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp * KN: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp *TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo GDMT: không II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hình phóng to 3.1 và 3.2 sgk Học sinh 1 chậu nước 1 bình đựng đầy nước chưa biết dung tích 1 bình đựng ít nước 1 bình chia độ 1 vài loại ca đong III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC: Nêu cách đo độ dài Bài tập trong sách bài tập 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ1:Giới thiệu bài mới *HĐ2:Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian. - Đơn vị chuẩn để đo thể tích là gì? - Đơn vị thường dùng là m3 và lít (l) * Cho HS làm C1. Gọi 2 HS lên bảng " cho HS nhận xét kết quả. * Cho HS xem chai 1 lít và bơm tiêm để HS biết 1cc bằng bao nhiêu? Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng * Cho HS làm C2: Hướng dẫn HS : đếm từ vạch đầu " vạch cuối giữa 2 số " lấy hiệu số vạch. * HS làm câu C3 - Người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng cho khách? - Nhân viên y tế dùng dụng cụ nào? - Thùng, xô, đựng nước nhà em chứa bao nhiêu nước ? - Ca, cốc, lon bia, chứa bao nhiêu? _ Cho HS trả lời. * Hướng dẫn HS làm C4: - Cho HS xem vật thật - Xác định GHĐ và ĐCNN * Cho HS làm C5: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng * Cho HS làm câu C6: Hình 3.3 chọn cách đặt bình chia độ * Cho HS làm câu C7: Xem hình 3.4 chọn cách đặt mắt để đọc đúng thể tích. * Cho HS làm câu C8: Đọc thể tích đo hình 3.5 * Rút ra kết luận. Cho HS thảo luận và thống nhất kết luận Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình. - Xác định dung tích và thể tích nước có trong bình. - Đo thể tích nước chức trong 2 bình và giới thiệu dụng cụ. - Dùng bảng 3.1 hướng dẫn HS thực hành và ghikết quả. * Hướng dẫn HS làm 2 cách: - Đổ nước vào bình trước rồi đổ nước ra ca đong hoặc bcđ - Lấy ca hoặc bcđ đong nước rồi đổ vào bình chứa cho đến khi đầy. Hoạt động 6: Vận dụng Hướng dẫn HS làm bài tập (Sách bài tập) I. Đơn vị đo thể tích. C1: 1m3 = 1000 dm3 = 1000.000 cm3 1m3 = 1000 lít = 1000.000 ml = 1000.000 cc I. Đo thể tích chất lỏng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2: - Ca đong lớn: GHĐ: 18 ; ĐCNN: 0,5l - Ca đong nhỏ: GHĐ: ½ l; ĐCNN: ½ l - Bình nhựa : GHĐ : 5 l; ĐCNN: 1 l C3: Chai, lọ, ca, bình. VD: Lon Coca cola, Lon bia, chai nước khoáng 1 l hoặc 2 l C4: GHĐ ĐCNN 100ml 2ml a 250ml 50ml b 300ml 50ml c C5: - Chai, lọ, ca có ghi sẵn dung tích - Bình chia độ, bơm tiêm. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: Hình b. Đặt thẳng đứng C7: Hình b. Ngang mực chất lỏng C8: 70 50 40 C9: (1) thể tích (4) thẳng đứng (2) GHĐ (5) ngang (3) ĐCNN (6) gần nhất 3. Thực hành Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả II. Vận dụng: 3.1 " 3.3 (Sách bài tập). IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu hs đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đo thể tích chất lỏng bằng gì? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Hs về nhà học bài,hoàn thành các câu C vào bài tập Xem bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẴN KHÔNG THẤM NƯỚC chuẩn bị đinh ốc hay sỏi, dây buộc. Nghiên cứu cách đo vật rắn không thấm nước
Tài liệu đính kèm: