- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này.
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ( đánh giá ) tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo.
- GDMT: Giáo dục học sinh thái độ thực hành, giư gìn vệ sinh nơi làm việc, bảo vệ môi trường
- GDHN: giúp ích trong ngành nghề có liên quan tới đo nhiệt độ, trong các thí nghiệm, chế tạo máy móc, thiết bị cơ học, điện học
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:
- Nhiệt kế y tế
Tuần 29 BÀI 22 : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Tiết 29 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này. - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ( đánh giá ) tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. - GDMT: Giáo dục học sinh thái độ thực hành, giư gìn vệ sinh nơi làm việc, bảo vệ môi trường - GDHN: giúp ích trong ngành nghề có liên quan tới đo nhiệt độ, trong các thí nghiệm, chế tạo máy móc, thiết bị cơ học, điện học II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nhiệt kế y tế Một nhiệt kế thủy ngân Giá đỡ, lọ thủy tinh, lưới đỡ, đèn cồn Bông lao HS: Nhiệt kế y tế Một nhiệt kế thủy ngân Giá đỡ, lọ thủy tinh, lưới đỡ, đèn cồn Bông lao Mẫu báo cáo III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC: Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào đâu? 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: * Kiểm tra mẫu báo cáo , nhiệt kế y tế . - Khuyến khích HS chuẩn bị tốt. - Nhắc nhở HS chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm. * Nhắc nhở HS về thái độ khi làm thực hành : cẩn thận, trung thực. HS: Làm theo yêu cầu của Giáo viên *HĐ2: tìm hiểu đặc điểm của nhiệt kế * Hướng dẫn hS theo các bước : + Tìm hiểu 5 đặc điểm và ghi vào mẫu báo cáo. + Đo theo hướng dẫn sgk * Chú ý theo dõi, nhắc nhở HS: + Nhắc nhở HS cẩn thận không cho nhiệt kế va chạm vật khác hoặc làm rớt nhiệt kế. + Khi đo Nhiệt kế phải tiếp xúc trực tiếp và chặt vào da. + Đo nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế. * Thực hành xong : Yêu cầu HS cất nhiệt kế vào hộp. HS: - HS ghi vào mẫu báo cáo các đặc điểm. - Tiến hành thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Ghi vào bảng phần 2a và 3a. - GDHN: giúp ích trong ngành nghề có liên quan tới đo nhiệt độ, trong các thí nghiệm, chế tạo máy móc, thiết bị cơ học, điện học *HĐ3:Tiến hành đo nhiệt độ GV: * Yêu cầu HS phân công nhóm - Một bạn theo dõi thời gian - Một bạn theo dõi nhiệt độ - Một bạn ghi kết quả vào bảng. * Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để làm 4 đặc điểm. * Hướng dẫn HS lắp dụng cụ và kiểm tra lại trước khi đốt đèn cồn. * Nhắc nhở HS: + Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế . + cẩn thận với nước đun nóng. * Sau 10 phút: tắt đèn, để nguội nước. HS: + HS làm việc theo nhóm. + Phân công trong nhóm theo yêu cầu của giáo viên. + Quan sát và tìm hiểu 4 đặc điểm ghi vào báo cáo 2b. + Lắp dụng cụ như H 23.1 + Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu GV + Theo dõi, ghi lại nhiệt độ vào bảng. + Vẽ đường biểu diển theo cá nhân vào mẫu báo cáo thí nghiệm. *GDMT: Giáo dục học sinh thái độ thực hành, giư gìn vệ sinh nơi làm việc, bảo vệ môi trường I. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể 1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế lại nhiệt kế thủy ngân 2. Tiến trình đo II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ thay đổi theo thời gian trong quá trình đun nước 1.Dụng cụ: Nhiệt kế dầu,cốc nước, đèn cồn, giá đỡ 2.Tiến trình đo Bảng kết quả: Thời gian Nhiệt độ 0 25 1 26 2 27 3 29 4 32 5 36 6 40 7 45 8 51 9 58 10 65 III.Mẫu Báo Cáo IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế, 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bảng báo cáo thí nghiệm. - Chuẩn bị cho bài sau. + Một thước kẻ + Một bút chì + Một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn.
Tài liệu đính kèm: