Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 26 đến tiết 30

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 26 đến tiết 30

.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1.Kiến thức

-Ôn tập lại các kiến thức về :Sự nở vì nhiệt của các chất

 -Cấu tạo của nhiệt kế , cách xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế .

 2.Kĩ năng

 -Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế

 -Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này

 

doc 18 trang Người đăng levilevi Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 26 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
17/03/2009.
 Ngày giảng: 
20/03/2009.
TiÕt 26
 Bài 23 . THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1.Kiến thức
-Ôn tập lại các kiến thức về :Sự nở vì nhiệt của các chất 
 -Cấu tạo của nhiệt kế , cách xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế .
 2.Kĩ năng
	-Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế 
	-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này 
 3.Thái độ
-Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo 
II.CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS
 1.GV: 
	Mỗi nhóm : Một nhiệt kế y tế 
	 Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu)
	 Một đồng hồ 
	 Bông y tế 
	 Giá đỡ , đèn cồn , tấm lưới amiăng , kẹp 
	Cả lớp : Mẫu báo cáo thí nghiệm ở SGK : Trong đó câu 2 chừa chỗ để ghi 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế , 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu , hình 23.2 /trang 73 	
 2.HS: Đọc trước bài mới,mẫu báo cáo TN.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1.Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
 ?HS:- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Có những loại nhiệt kế nào?
 *Đ/á:
 -Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
 -Nhiệt kế rượu,nhiệt kế thuỷ ngân,nhiệt kế y tế,
 *Đặt vấn đề: (1’)
 Ở bài trước chúng ta đã biết để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức này để thực hành đo nhiệt độ 
2.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành (5’)
GV
HS
GV
GV
 - Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo thực hành , nhiệt kế y tế (hoặc loại nhiệt kế khác ) chuẩn bị trước ở nhà lên bàn 
- Đặt mẫu báo cáo thực hành , để các nhiệt kế mà HS chuẩn bị ở nhà sẵn 
 -Khen khuyến khích những HS chuẩn bị tốt , nhắc nhở những HS chưa chuẩn bị tốt , rút kinh nghiệm 
 -Nhắc nhở HS về thái độ khi làm thực hành , đặc biệt là thái độ cẩn thận đối với nước nóng , đèn cồn , trung thực đối với kết quả thu được khi làm thí nghiệm 
Hoạt động 2 : Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể (12’)
GV
GV
HS
GVHS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
 GV
HS
GV
-Treo bảng ghi các câu C1,C2,C3, C4,C5
 -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi C1,C2, C3, C4,C5
- Đọc các câu hỏi C1,C2, C3, C4,C5
 - Yêu cầu vài HS đọc 2.Tiến trình đo 
-Đọc trong 3 phút
 - Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế để trả lời các câu hỏi C1 – C5 
-Q.sát nhiệt kế để trả lời các câu hỏi C1 – C5
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm (1 bàn- 1 nhóm) hoàn thành các câu C1 – C5 và điện vào phần a trong mẫu báo cáo 
-Đại diện HS các nhóm trả lời C1- C5
-Nhận xét
-Kết luận sửa sai
 -Yêu cầu HS dựa vào phần hướng dẫn tiến trình đo trong SGK để tiến hành làm thực hành 
 - GV lưu ý HS : 
+ Khi vẩy nhiệt kế , tay cầm chặt thân nhiệt kế , vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt xuống 
+ Phải kẹp nhiệt kế khoảng 3 phút rồi lấy ra để đọc nhiệt độ 
 + Sau khi đo xong điền kết quả vào bảng 3.a 
- HS thực hành đo nhiệt độ,điền vào bảng 3.a 
 - Yêu cầu HS cất các nhiệt kế y tế , không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ ở thí nghiệm sau 
I./ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể (SGK )
1.Dụng cụ
 - HS đọc 2.Tiến trình đo
 - HS tiến hành thực hành, viết báo cáo thực hành theo sự hướng dẫn trong SGK và của GV
- HS cất các nhiệt kế y tế 
2.Tiến trình đo (SGK)
Hoạt động 3 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
trong quá trình đun nước (16’)
GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
GV
GV
GV
- Yêu cầu HS đọc phần 1./ Dụng cụ
 -Đọc trong 3’
-Phát các nhiệt kế rượu cho các nhóm (Hoặc các nhóm sử dụng nhiệt kế rượu mang theo)
 -Treo bảng ghi các câu hỏi C6,C7, C8,C9 
 - Quan sát các nhiệt kế rượu và hoàn thành các câu C6-C9 và điền vào mẫu báo cáo (Phần 3.b)
-Các nhóm HS nhận dụng cụ làm thực hành đo nhiệt độ nước sôi
- Yêu cầu các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể khi thực hành :
+ Theo dõi thời gian (Bằng đồng hồ)
+ Theo dõi nhiệt độ (Nhìn nhiệt kế)
+ Ghi kết quả vào bảng 
 - Yêu cầu HS làm thực hành (10’) điền kết quả và vẽ biểu đồ trong hình 23.2
-Quan sát hướng dẫn,nhắc nhở HS trong khi thực hành
 - Thu các bản báo cáo của các nhóm , tổng kết tiết thực hành 
II./ Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
	SGK - HS đọc phần 1./ Dụng cụ
2.Tiến trình đo (SGK)
 3.Củng cố-luyện tập ( 4’ )
? -Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu ? (trong nhiệt giai Xenxiut)
? -Nhận xét về nhiệt độ của nước đang sôi ?
 HS: -đều là 1000C;không quá 1000C dù có đun lâu bao nhiêu
 4.Hướng dẫn HS tự học về nhà ( 2’ )
 -Về nhà xem lại bài thực hành , nếu có điều kiện thì thực hành lại ở nhà 
 -Ôn tập lại các bài từ sau HK II , chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn : 24/3/2009. 
 Ngày giảng: 
 27/3/2009
TiÕt 27
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu bài kiểm tra
 1.Kiến thức
	-Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức về :
-Sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí 
-So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí nói chung
-Ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất 
-Vận dụng những kiến thức về sự vì nhiệt để giải thích các hiện tượng có liên quan 
 2.Kĩ năng
	-HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc nghiệm. 
 -Và cách đo thể tích vật rắn không thấm nước .
 3.Thái độ
	-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong làm bài kiểm tra .
II.Nội dung đề ( 45’ )
®Ò 1 (líp 6A )
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM
 (Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n mµ em cho lµ đúng ) 
 1. Hãy chọn kết luận đúng nhất :
A. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt 
B. Các chất rắn khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau 
C. Khi co dãn vì nhiệt , nếu gặp vật cản chất rắn có thể gây ra một lực lớn 
D. Cả A,B,C đều đúng 
 2. Khi đổ nước nóng vào một cốc thuỷ tinh dày , cốc sẽ dễ bị vỡ bởi vì :
 A.Thuỷ tinh không chịu nóng	 B. Thành cốc dãn nở vì nhiệt không đều 
 C. Cả A,B đều đúng 	 D. Cả A, B đều sai 
 3. Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi bởi vì :
A.Bê tông và lõi thép không bị dãn nở vì nhiệt 
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt 
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau 
D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bêtông và lõi thép nở ra 
 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ? 
A. Khối lượng của chất lỏng không đổi 
B. Thể tích của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Cả A, B , C đều đúng 
 5. Tìm phát biểu sai :
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên 
B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi 
C. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau 
D. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau
 6. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ ?
A Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng bàn 
B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra 
C. Vì không khí bên trong quả cầu dãn nở vì nhiệt 
D. Cả A, B ,C đều đúng 
 7. Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng :
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên 
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi 
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
 8. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là : 
A. 1000F	 B. 2120F
C. 320F 	 D. 1800F
B. PHẦN TỰ LUẬN
1. Một lọ thuỷ tinh được đậy kín bằng một cái nút chai . Khi nút bị kẹt , người ta thường nung nóng cổ lọ thuỷ tinh để có thể lấy nút ra dễ dàng . Em hãy giải thích nguyển tắc của cách làm trên ?
	2. Tại sao khi nấu nước sôi , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
	3. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra , hãy nêu cách khắc phục ?
	4. Hãy tính xem 500C ứng với bao nhiêu 0F ?
III. Đáp án- biểu điểm:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điÓm)
 Chọn câu trả lời đúng : ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ)
 1. A	5. C
 2. B	6. C
 3. C	7. C
 4. D	8. B
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6điÓm )
 1. Khi hơ nóng cổ lọ thuỷ tinh , nhiệt độ nó sẽ tăng lên nên cổ lọ thuỷ tinh sẽ nở ra , trong khi nút chai thì chưa kịp nở hoặc nở rất ít . Do đó ta có thể lấy nút chai ra một cách dễ dàng . (1 điÓm )
 2. Do sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng , khi nước sôi , nhiệt độ tăng nên thể tích của nước sẽ tăng và làm nước tràn ra khỏi ấm . (1 điÓm )
 3. Khi rót nước nóng ra , không khí lạnh bên ngoài tràn vào phích , nếu đậy lại ngay lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên và nở ra , nó sẽ làm bật nút phích . Muốn tránh hiện tượng này ta nên chờ 1 chút để cho lớp không khí này nở ra và thoát 1 phần ra ngoài rồi mới đậy nút phích lại . (2 điÓm )
 4. 500C = 00C + 500C (2 điÓm )
 500C = 320F + (50x1,80F)
 500C = 1220F
***************************************
§Ò 2. ( líp 6B)
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM
 (Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n mµ em cho lµ đúng ) 
 1. Tìm phát biểu sai :
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên 
B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi 
C. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau 
D. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau
 2. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ ?
A Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng bàn 
B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra 
C. Vì không khí bên trong quả cầu dãn nở vì nhiệt 
D. Cả A, B ,C đều đúng 
 3. Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng :
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên 
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi 
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 
 4. Nhiệt độ của nước ®¸ đang tan theo nhiệt giai Farenhai là : 
A. 1000F	 B. 320 F
C. 2120F	 D. 1800F
 5.C¸ch s¾p xÕp c¸c chÊt në v× nhiÖt tõ Ýt tíi nhiÒu nµo sau ®©y lµ ®óng ?
 A. Láng , r¾n , khÝ.	B. R¾n , khÝ , láng.
 C. R¾n , láng , khÝ.	D. Láng , khÝ , r¾n.
 6. Khi nót thuû tinh cña mét lä thuû tinh bÞ kÑt , ph¶i më nót b»ng c¸ch nµo d­íi ®©y ?
 A. Lµm nãng nót thuû tinh. B. Lµm nãng cæ lä thuû tinh. 
 C. Lµm l¹nh cæ lä thuû tinh. D. Lµm l¹nh ®¸y lä thuû tinh.
 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ? 
A. Khối lượng của chất lỏng không đổi 
B. Thể tích của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Cả A, B , C đều đúng 
 8. NhiÖt kÕ nµo d­íi ®ay cã thÓ dïng ®Ó ®o nhiÖt ®é cña n­íc ®ang s«i ?
A. NhiÖt kÕ thuû ng©n.
B. NhiÖt kÕ r­îu.
C. NhiÖt kÕ y tÕ. 
D. C¶ 3 nhiÖt kÕ trªn.
B. PHẦN TỰ LUẬN
1. Một lọ thuỷ tinh được đậy kín bằng một cái nút chai . Khi nút bị kẹt , người ta thường nung nóng cổ lọ thuỷ tinh để có thể lấy nút ra dễ dàng . Em hãy giải thích nguyển tắc của cách làm trên ?
	2. Tại sao khi nấu nước sôi , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
	3. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra , hãy nêu cách khắc phục ?
	4. Hãy tính xem 650C ứng với bao nhiêu 0F ?
III. Đáp án- biểu điểm:
A.PHẦN TRẮC NGHI ... ng nằm ngang.
3.Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng
C3
-Giảm
-Không thay đổi
-Giảm
Hoạt động 4. Rút ra kết luận (6’)
GV
HS
GV
HS
 ?
HS
?
HS
GV
-Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống 
-Lên điền C4
-Nhận xét
-Lấy VD về sự nóng chảy và đông đặc trong thực tế
ThÕ nµo lµ sù nãng ch¶y ? thÕ nµo gäi lµ nhiÖt ®é nãng ch¶y ?
Tr¶ lêi.
Trong suèt qu¸ tr×nh nãng ch¶y nhiÖt ®é cña vËt cã thay ®æi kh«ng ?
Tr¶ lêi
-Kết luận về sự nóng chảy chung và cho HS ghi
2.Rút ra kết luận
C4
(1)-800C 
(2)-Bằng
(3)-không thay đổi
*Kết luận:
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xđ.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
 3. Củng cố- Luyện tập (6’)
 ? Qua bài học hôm nay em rút ra điều gì?
 HS: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc.
 - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xđ.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
 GV: Treo bảng phụ bài tập 24.1(SBT-29)
 HS: Thảo luận theo bàn
 HS: Đại diện các bàn trả lời
 GV: C. Đốt một ngọn đèn dầu
 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 2’)
 - Dựa vào bảng 24.1 vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nóng băng phiến.
 - Học bài theo SGK và vở ghi
 - Làm các bt24.2- 24.3
 - Đọc trước bài 25
Ngày soạn: 7/4/2009. 
 Ngày giảng: 
10/4/2009
TiÕt 29
Bài 25 . SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1.Kiến thức
-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình trái ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này . 
 2.Kĩ năng
-Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ bảng biểu diễn có thể rút ra những kết luận cần thiết 
 3.Thái độ
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1. GV : Bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt của băng phiến dựa vào hình 25.1 . Hình vẽ phóng to bảng 25.1
 2. HS : Mỗi em 1 thước kẻ , 1 bút chì , 1 tờ giấy tập để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ 	 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1.Kiểm tra bài cũ (6’)
 ? Thế nào là sự nóng chảy ?
 -Hãy nêu các kết luận về sự nóng chảy ?
 *Đ/á:
 -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
 - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xđ.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
 - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
 * Đặt vấn đề (2’)
 GV : Cho 1HS đọc nd mở bài
 HS : Dự đoán
 ? Thế nào là sự đông đặc ?
 ? Vậy sự đông đặc có những đặc điểm nào ?
 2.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc (4’)
GV
HS
GV
GV
GV
GV
- Yêu cầu HS đọc phần 2./ Phân tích kết quả thí nghiệm trong SGK (Phần a và b)S
 -Tự đọc SGK trong 2’
- Giới thiệu thí nghiệm này chính là thí nghiệm ở tiết trước nhưng là lúc đã đun băng phiến lên 900C rồi tắt đèn cồn để cho băng phiến nguội dần 
 - GV treo bảng 25.1 , yêu cầu HS đọc bảng , 
-Giải thích ý nghĩa của các số liệu trên bảng 
 - Lưu ý HS phân tích kết quả thí nghiệm tương tự như ở tiết
II.Sự đông đặc
1.Dự đoán
Hoạt động 2.Phân tích kết quả thí nghiệm (15’)
GV
HS
HS
GV
GV
GV
HS
GV
-Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 24.1:
-Chú ý lắng nghe cách vẽ
-Vẽ đường biểu diễn vào giấy ô vuông
-Gọi 1 HS lên bảng xđ điểm tiếp theo.
-Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn
- Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 và C 3
-Đại diện các bàn trả lời
-Nhận xét
2.Phân tích kết quả thí nghiệm
C1
T ăng dần là đoạn nằm ngang
C2
800 .Rắn và lỏng
C3
Không là đoạn nằm ngang
Hoạt động 4.Rút ra kết luận (5’)
GV
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
-Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống 
-Lên điền C4
-Nhận xét
-Y/c HS lấy VD về sự đông đặc trong thực tế
ThÕ nµo gäi lµ nhiÖt ®é ®«ng ®Æc ?
Tr¶ lêi.
Trong suèt thêi gian ®«ng ®Æc nhiÖt ®é cña vËt cã thay ®æi kh«ng ?
Tr¶ lêi.
-Kết luận về sự nóng chảy chung và cho HS ghi
3. Kết luận 
 C4
(1)-800C
(2)-bằng
 (3)-không thay đổi
* KÕt luËn.
 + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy 
Nóng chảy
(Ở nhệt độ xác định)
 + Trong suốt thời gian đông đặc , nhiệt độ của vật không thay đổi 
Lỏng 
Rắn
Đông đặc
(Ở nhệt độ xác định)
	g
Hoạt động 4.Vận dụng (8’)
GV
HS
GV
GV
GV
-Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống 
-Lên điền C5
-Nhận xét
-Y/c HS lấy VD về sự nóng chảy trong thực tế
-Kết luận về sự nóng chảy chung và cho HS ghi
III.Vận dụng
C5
Nước đá .Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ 
-40C đến 00C. Từ phút 1 đến phút thứ 4 nhiệt độ của nước đá không thay đ ổi. Từ phút 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước đá tăng dần
C6
-Đồng nóng chảy:từ thể rắn sang thể lỏng,khi nung trong lò đúc
-Đồng đông đặc:từ thể lỏng sang thể rắn,khi nguội trong khuôn đúc.
C7
Nhiệt độ này là xđ và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
 3. Củng cố- Luyện tập (4’)
+ Hãy nêu các đặc điểm chung của sự đông đặc ?
+ Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết “
 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’)
+ Về nhà xem lại bài , học thuộc các kết luận trong bài , so sánh những điểm giống và khác nhau giữa sự nóng chảy và sự đông đặc 
+ Làm các bài tập trong SBT , nếu có điều kiện thì làm thí nghiệm quan sát sự nóng chảy và sự đông đặc của sáp đèn cầy (Paraphin)
	+ Xem trước bài 26 : “SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ”
*****************************************
Ngày soạn: 14/4/2009. 
 Ngày giảng: 
17/4/2009
TiÕt 30
Bài 26 . SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1.Kiến thức
-Nhận biết được hiênẹ tượng bay hơi , tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng 
-Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc 
-Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng .
 2.Kĩ năng
-Vạch ra và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi .
-Rèn luyện kỹ năng so sánh , quan sát , tổng hợp 
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan
 3.Thái độ
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1.GV: 	
 Mỗi nhóm : 1 giá đỡ thí nghiệm ,1 kẹp vạn năng ,2 đĩa nhôm (hoặc 2 cốc đốt) giống như nhau ,1 bình chia độ (có độ chia nhỏ nhất là 0,1 ml hoặc 0,2 ml) ,1 đèn cồn 
	Cả lớp : 	 Các hình 26.1 ; 26.2 a.b.c phóng to . Bảng phụ ghi câu hỏi 
 2.HS : Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ (6’)
	 + Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ?
	+ Chữa bài tập và 25.2 trong SBT
 *Đ/á:
 + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy 
 + Trong suốt thời gian đông đặc , nhiệt độ của vật không thay đổi 
 + Bài 25.2: D .Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
 * Đặt vấn đề (3’)
 GV- Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 
 ? Khi trời mưa ta thấy có rất nhiều nước đọng trên mặt đường , nhưng khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa thì nước mưa đã biến đi đâu ?
 GV nhận xét câu trả lời 
 - Sự bay hơi xảy ra rất thường xuyên xung quanh chúng ta . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này
 2.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Nhớ lại những điều về sự bay hơi đã học ở lớp 4 (4’)
GV
HS
?
HS
?
GV
- Ở lớp 4 các em đã được học về sự bay hơi mà cụ thể là hiện tượng nước bay hơi 
- HS quan sát hình 26.1
 - Nước đã bay hơi
 - Hãy tìm 1 thí dụ về nước bay hơi ?
 - Hãy tìm một ví dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước?
-L ấy VD
-Qua đó em rút ra n/xÐt gì?
Rút ra n/xÐt.
I.Sự bay hơi
1./ Sự bay hơi :
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi 
* NhËn xÐt : Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi
Hoạt động 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi (9’)
GV
?
GV
HS
?
GV
GV
GV
GV
?
GV
HS
- GV treo lên bảng hình 26.2a.b.c 
 - Trong thực tế , hiện tượng bay hơi gần gủi và dễ thấy nhất đó là việc phơi quần áo .
 - Dựa vào các a.b.c của hình 26.2 các em hãy tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi ?
 - Yêu cầu HS so sánh hình A1 và A2 (quần áo giống nhau , cách phơi , trời nắng và trời râm)
 - đọc và trả lời câu C1 
 - Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gì ?
 - Yêu cầu HS so sánh hình B1 và B2 (Quần áo giống nhau, cách phơi , trời có gió không)
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 
 - Yêu cầu HS so sánh hình C1 và C2 (Quần áo giống nhau, cách phơi)
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3
 - Từ 3 câu C1 , C2 và C3 , hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 
 -GV treo câu C4 lên bảng
-Đọc và trả lời câu C4 
2.Phân tích kết quả thí nghiệm
a)Quan sát hiện tượng
C1
Nhiệt độ
C2
Gió
C3
Mặt thoáng
C4
 (1)-cao (2)-lớn
 (3)-mạnh (4)-lớn
 (5)-lớn (6)-lớn
Hoạt động 3. Thí nghiệm kiểm tra (11’)
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
- Yêu cầu HS đọc hết phần c. 
 - lưu ý HS : Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của yếu tố này thì các yếu tố khác phải không đổi 
 - Lưu ý : Chỉ đổ khoảng 0,2 đến 0,5 cm3 nước (thời gian ngắn)
 - Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra yếu tố nhiệt độ 
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và C7
-Đại diện trả lời
-Nhận xét và cho HS ghi
 - Hướng dẫn HS về nhà làm kế hoạch thí nghiệm kiểm tra yếu tố gió và mặt thoáng chất lỏng
c)Thí nghiệm kiểm tra
C5
-Để diện tích mặt thoáng ở hai đĩa như nhau
C6
- Để loại trừ tác động của gió
C7
- Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
Hoạt động 4. Vận dụng (5’)
GV
HS
GV
HS
GV
- Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu C9 và C10
- HS hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và C7
 - HS theo dõi – ghi chép 
 - lần lượt đọc và trả lời câu C9 và C10
-Nhận xét và cho HS ghi
III.Vận dụng
C9
-Để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước hơn
C10
-Nắng nóng và có gió
 3. Củng cố- Luyện tập (6’)
+ Tại sao khi lau nhà xong , người ta thường để quạt máy thổi sàn nhà ?
 + Thế nào là sự bay hơi ? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi ?
+ Hãy nêu các đặc điểm chung của sự đông đặc ?
+ Yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết 
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’)
+ Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT
+ Về nhà làm “Kế hoạch thí nghiệm kiểm tra” và đọc trước bài 26
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLI 6(T26-30).doc