Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Cơ học

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Cơ học

A- Mục tiêu:

 - ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương I.

 - Hs vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.

 - Giáo dục yêu thích môn học, có ý thức tiếp thu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

B- Chuẩn bị:

 - Đồ dùng:

 + Gv: 1 số nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột ngọt, gói bánh kẹo,

- Dụng cụ: kéo, kìm.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ.

+ Hs: Đề cương – trả lời các câu hỏi và bài tập.

 - Những điểm cần lưu ý:

 - Kiến thức bổ xung:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 Tổng kết chương I: Cơ học 
S: 
G:
A- Mục tiêu:
	- ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương I.
	- Hs vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
	- Giáo dục yêu thích môn học, có ý thức tiếp thu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
B- Chuẩn bị:
	- Đồ dùng: 
	+ Gv: 1 số nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột ngọt, gói bánh kẹo,  
Dụng cụ: kéo, kìm.
Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ.
+ Hs: Đề cương – trả lời các câu hỏi và bài tập. 
	- Những điểm cần lưu ý:
	- Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động trên lớp:
 I- ổn định tổ chức:
 Sĩ số:  Vắng: 
 II- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập - kiểm tra)
 III- Ôn tập:
Gv: Lần lượt nêu câu hỏi:
Hs: Dựa vào đề cương đã làm sẵn lần lượt trả lời câu hỏi.
Hs: Nhận xét – bổ xung.
Gv: Hoàn thiện câu trả lời cho Hs.
Hs: Đọc ghép thành câu.
Yêu cầu viết đúng, đủ.
Câu 3: Yêu cầu Hs dựa vào khối lượng riêng của mỗi chất để trả lời.
Hs: Liên hệ thực tế trả lời.
- Tại sao kìm cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
- Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn.
Hs: Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 -> 7.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống theo thứ tự câu hỏi.
- Đọc từ hàng dọc trong ô in đậm.
I- Ôn tập 
II- Vận dụng
Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh.
- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
- Người thủ môn bóng đá tác dụng 1 lực đẩy lên quả bóng đá.
 2- 
C- Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
 3- Viên bi 1 làm bằng chì.
 Viên bi 2 làm bằng sắt.
 4- a, 8900Kg/m3. 
 b, 70N.
 c, 50N.
 d, 8000N/m3.
 e, 3m3.
 5- 
 6- 
 7-
III- Trò chơi ô chữ
Ô chữ thứ nhất
- Hàng ngang:
1- Ròng rọc động. 5- Mặt phẳng nghiêng
2- Bình chia độ. 6- Trọng lực.
3- Thể tích. 7- Pa lăng.
4- Máy cơ đơn giản.
- Từ hàng dọc: Điểm tựa.
Ô chữ thứ hai:
- Hàng ngang:
1- Trọng lực 4- Lực đàn hồi
2- Khối lượng 5- Đòn bẩy
3- Cái cân 6- Thước dây
- Từ hàng dọc: Lực đẩy
 IV- Củng cố:
	- Khái quát những điểm cơ bản.
 V- Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”.
D- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc