1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức học kì I
- Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi, bài tập
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: tự giác, tập chung.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Ngày giảng: ./12/2008 Tiết: 17 ôn tập I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học kì I Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi, bài tập 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: tự giác, tập chung. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ôn định tổ chức (1ph): Tổng số:.............Vắng:................................................ 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung *Hoạt động 1 (5ph): Đo độ dài. GV: Hệ thống kiến thức đã học bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời: - Đơn vị đo độ dài là gì? ngoài đơn vị đó ra ta còn có thể sử dụng các đơn vị nào khác nữa? cách đổi giữa các đơn vị? - Khi dùng thước cần biết các giá trị nào của thước? - Tại sao phải ước lượng trước khi đo? - Đặt thước và mắt như thế nào? - Đọc và ghi kết quả ra sao? HS: Thảo luận nhóm bàn rồi trả lời các câu hỏi của gv. GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 1, 2 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 1. Đo độ dài Hoạt động 2 (4ph): Đo thể tích GV: Đơn vị của thể tích là gì? ngoài ra còn có các đơn vị nào khác nữa? cách đổi các đơn vị? - Ta có thể dùng các dụng cụ gì để đo thể tích? - Cách đo như thế nào? HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 3 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 2. Đo thể tích Hoạt động 3 (4ph): Đo thể tích vật rắn không thấm nước GV: Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Trình bày các cách đo đó HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 4 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 4 (4ph): Khối lượng, đo khối lượng GV: Khối lượng là gì? đơn vị của khối lượng? Cách dùng cân roobecvan. HS: Cá nhân trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 5 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 4. Khối lượng, đo khối lượng Hoạt động 5 (4ph): Lực - hai lực cân bằng GV: Hai lực cân bằng là gì? HS: Cá nhân trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 6 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 5. Lực – Hai lực cân bằng. Hoạt đông 6 (3ph): Kết quả của tác dụng của lực GV: Kết quả các tác dụng của lực là gì? lấy ví dụ? HS: Cá nhân trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 7 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 6. Kết quả của tác dụng của lực Hoạt đông 7 (3ph) Trong lực, đơn vị lực GV: Trọng lực là gì? cường độ của trọng lực là gi? Trọng lực có phương và chiều ntn? đơn vị của lực là gì? HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 8 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 7. Trọng lực, đơn vị lực. Hoạt động 8 (3ph): Lực đàn hồi GV: Tại sao các vật như lò xo, dây cao su được gọi là các vật đàn hồi. Lực đàn hồi có những đặc điểm gì? HS: Cá nhân trả lời GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 9 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 8. Lực đàn hồi Hoạt động 9 (3ph): Lực kế, phép đo lực trọng lượng và khối lượng GV: Lực kế là gì? Nêu cách đo lực, công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng HS: Cá nhân trả lời GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 10 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 9. Lực kế, phép đo lực trọng lượng và khối lượng Hoạt đông 10 (3ph)Khối lượng riêng, trọng lượng riêng GV: Khôi lượng riêng là gì? trọng lượng riêng là gì? Công thức tính klr, tlr? Mối liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 11 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 10. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng Hoạt động 11 (5ph): Máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. GV: Có những loại máy cơ đơn giản nào? dùng mặt pẳng nghiêng và ròng rọc cho ta lợi về gì? HS: Cá nhân trả lời GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 13, 14, 15 trong sách bài tập HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 11. Máy cơ đơn giản 4. Củng cố (3ph): Hệ thống lại các nội dung ôn tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1ph): Ôn tập lý thuyết từ đầu năm Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập. Tiết sau thi học kì I. Tiết 18 Thi học kì II (Đề của phòng giáo dục)
Tài liệu đính kèm: