* Kiến thức:
- HS hiểu được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
* Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.
Tuần 4 Ngày soạn: 31/08/10 Tiết 10 Ngày dạy: 01/09/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. * Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8phút). + HS1: cho 2 số tự nhiên a và b. khi nào ta có phép trừ: a – b = x. Áp dụng: tính 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 + HS2: có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ HS: phát biểu như SGK (21) Ap dụng: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46 – 46 –46=606–46-46 =560 – 46 = 514 HS: phép trừ chỉ thực hiện được khi a>= b ví dụ: 91 – 56 = 35 56 không trừ được cho 91 vì 56 < 91. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút). Dạng 1: Tìm x Dạng 1: Tìm x (x -35) –120 = 0 124 + (118 – x) = 217 156 – (x + 61) = 82 Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? Gọi 3 HS lên bảng thực hiện a) x – 35 = 120 x = 120 + 35 = 155 b) 119 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 c) x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 a) (x – 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 = 155 b) 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 Dạng 2: Tính nhẩm HS tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 (tr.24 sgk). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. GV đưa bảng phụ có ghi bài. Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. Hai HS lên bảng Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp. Hai HS lên bảng HS đứng tại chỗ trình bày Bài 48 (tr.24 sgk) * 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 * 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (tr.24 sgk) * 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 * 1354 – 997=(1354+3)-(997+3) = 1357 – 1000 = 357 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi GV hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời kết quả. Hoạt động nhóm: Bài 51 trang 25 (SGK) GV hướng dẫn các nhóm làm bài 51 Các nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình. 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514 HS: tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau (= 15). 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514 Bài 51 trang 25 (SGK) 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 4: Ứng dụng thực tế Bài 71 trang 11 SBT: Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, biết rằng: a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ. b) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ. Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung đề bài và giải. a)Nam đi lâu hơn Việt 3 – 2 = 1(giờ) b)Việt đi lâu hơn Nam 2 + 1 = 3 (giờ) Bài 71 trang 11 SBT a)Nam đi lâu hơn Việt 3 – 2 = 1(giờ) b)Việt đi lâu hơn Nam 2 + 1 = 3 (giờ) Hoạt động 3: Củng cố : (3 phút). GV: 1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. 2)Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. HS: khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hoạt động 4: Dặn dò: (1 phút) + BTVN: 64 à 67 tr.11 (SBT). 74, 75 tr.11 (SBT). V. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Ngày soạn: 02/09/10 Tiết 11 Ngày dạy: 03/09/10 LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. * Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút). HS1: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0). Bài tập: Tìm x biết: 6.x – 5 = 613 12.(x – 1) = 0 HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q. Bài tập: 6. x – 5 = 613 6. x = 613 + 5 x = 618 : 6 x = 103 12. (x – 1) = 0 x – 1 = 0 : 12 x = 1 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút). Dạng 1: Tính Nhẩm Bài 52 Trang 25 (SGK) a)Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. Ví dụ: 26.5 = (26:2)(5.2)=13.10=130 Gọi 2 HS lên bảng làm câu a bài 52. 14.50 ; 16.25 b)Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. HS1: 14. 50=(14:2)(50.2) =7.100 = 700 HS2: 16. 25 =(16:4)(25.4) =4 . 100 = 400 HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2 Bài 52 Trang 25 (SGK) Cho phép tính: 2100:50. Theo em, nhân cả hai số bị chia và số chia với số nào là thích hợp. + GV: tương tự tính với: 1400:25 c)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết) Gọi 2 HS lên bảng làm 132:12 ; 96:8 HS làm: 2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 HS2: 1400 :25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 HS1: 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 HS2: 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 a) 14. 50 = (14:2)(50.2) =7.100 = 700 16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400 b) 2100 :50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 +1400:25 =(1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 c) 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế Bài 53 trang 25 (SGK) + GV: Đọc đề bài, gọi tiếp 1 HS đọc lại đề bài, yêu cầu 1 HS tóm tắt lại nội dung bài toán. Hỏi: a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển? b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu quyển? HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000 : 2000đ. Thương là số vở cần tìm. Tương tự, nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21000 : 1500đ. HS: làm bài trên bảng HS: Tóm tắt: Số tiền Tâm có: 21000đ Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ Giá tiền 1 quyển loại II:1500đ HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000 : 2000đ. Thương là số vở cần tìm. HS: làm bài trên bảng Bài 53 trang 25 (SGK) 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. Hoạt động 3: Dặn dò: (2 phút) + Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân. + Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK) + BTVN: 76 à 80, 83 tr.12 (SBT). + Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số” V. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Ngày soạn: 01/09/10 Tiết 12 Ngày dạy: /09/10 §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. * Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa. * Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút). HS1: Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a + GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a =a4 Ta gọi 23, a4 là một lũy thừa. HS1: 5+5+5+5+5 = 5.5 a+a+a+a+a+a = 6.a Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15 phút). + GV: Tương tự như 2 ví dụ 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 Em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b a.a a (n ¹ 0) n thừa số + GV hướng dẫn HS cách đọc 73 Tương tự em hãy đọc b4, a4, an. Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an? sau đó GV viết: + GV: Em hãy định nghĩa HS1: 7.7.7 = 73 HS2: b.b.b.b = b4 a.a a = an (n ¹ 0) n thừa số Học sinh đọc: Học sinh đọc: HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: a. Khái niệm:SGK tr. 26 b. Ví dụ: 72 = 7.7 = 49 25 = 2.2.2.2.2 = 32 33 = 3.3.3 =27 lũy thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát + GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. + GV đưa bảng phụ. Bài ?1 trang 27 (SGK) Gọi từng HS đọc kết quả điền vào ô trống. + Nhấn mạnh: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (¹0): - Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. + GV: lưu ý: 23 ¹ 2.3 mà là 23 = 2.2.2 = 8 HS: a.a a (n ¹ 0) n thừa số HS làm ?1 Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 c. Chú ý: + a2 đọc là a bình phương + a3 đọc là a lập phương + a1 = a Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15 phút). + GV: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa . a) 23.22 b) a4.a3 Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên. Gọi 2 HS lên bảng. + GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ các lũy thừa? + GV: Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng chứ không nhân. + GV gọi thêm một vài HS nhắc lại chú ý đó. + GV: Nếu có am.an thì kết quả như thế nào? Ghi công thức tổng quát. HS1: a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 HS2: b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số. Câu a) Số mũ kết quả: 5=3+2 Câu b) 7=4+3 HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số Ta giữ nguyên cơ số Cộng các số mũ. HS: am.an = am+n (m, n ÎN* ) 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a. Tổng quát: am.an = am+n Chú ý: SGK tr.27. b. Ví dụ: 32.33 = 35 a3.a4 = a7 a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2 = a5.b3 Hoạt động 4: Dặn dò: (7 phút). + Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. + Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. + Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). + BTVN: 57 à 60 tr.28 (SGK) 86 à 90 tr.13 (SBT) V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: