Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo .
- HS phát biểu và vận dụng được quy tắc chia 2 phân số. Rút gọn kết quả về dạng tối giản.
2. Kỹ năng:
- Tìm số nghịch đảo
-Thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ?2, ?5.
HS: Ôn quy tắc nhân phân số.
Ngày soạn:22/3/10 Ngày giảng: 25/3/10 Tuần: 29 Tiết 87: phép chia phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo . - HS phát biểu và vận dụng được quy tắc chia 2 phân số. Rút gọn kết quả về dạng tối giản. 2. Kỹ năng: - Tìm số nghịch đảo -Thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ?2, ?5. HS: Ôn quy tắc nhân phân số. III. Phương pháp: - Thông báo, gợi mở, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. Khởi động: (2’) a. Mục tiêu: - Tổ chức tình huống vào bài, tạo sự tò mò gây chú ý của HS b. Cách tiến hành: Ta đã học cộng, trừ, nhân 2 phân số với nhau, vậy ta có thể quy việc chia hai phân số thành phép nhân được không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Số nghịch đảo (11’) a. Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm số nghịch đảo . -Tìm được số nghịch đảo của 1 PS . b. Đồ dùng: Bảng phụ ?2. c. Cách tiến hành: - Cho HS làm ?1 - GV giới thiệu khái niệm số nghịch đảo - Đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS thực hiện -GV chuẩn kiến thức. ? Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? - Yêu cầu 1HS nhắc lại ĐN. -Để tìm số nghịch đảo của 1 số ta làm thế nào? - Cho HS làm ?3. - GV nhận xét và chốt lại. - HĐ cá nhân thực hiện tại chỗ. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - HĐ cá nhân trả lời ?2 - Lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu định nghĩa. -Đổi tử thành mẫu,mẫu thành tử. - HĐ cá nhân trả lời ?3 - Lớp theo dõi nhận xét. 1. Số nghịch đảo ?1: -8. = 1 = 1 - Ta nóilà số nghịch đảo của – 8 và - 8 là số nghịch đảo của Hay 2 số đó là 2 số nghịch đảo của nhau. ? 2: Ta nói là số nghịch đảo của là số nghịch đảo của Hai số và là 2 số nghịch đảo của nhau. * Định nghĩa: SGK/42. ?3: Số nghịch đảo của là 7 Số nghịch đảo của - 5 là Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của (a,b Z, a0; b 0) là HĐ2: Phép chia phân số(20’) a. Mục tiêu: - HS phát biểu và vận dụng được quy tắc chia 2 phân số. Rút gọn kết quả về dạng tối giản. b. Đồ dùng: Bảng phụ ?5 c. Cách tiến hành: - Cho HS làm ?4 SGK + Dãy 1 làm phép tính: + Dãy 2 làm phép tính: ? Gọi 2HS ở 2 dãy đọc kết quả và so sánh kq trên? - Qua nhận xét trên chúng ta hãy quan sát kỹ sự thay đổi của phép toán, của các số để tìm ra các bước để chia hai phân số. ? Vậy muốn chia 1 phân số cho một phân số ta làm như thế nào? - GV khắc sâu lại và giới thiệu quy tắc - GV giới thiệu trường hợp 1 số chia cho 1 phân số - Đưa bảng phụ ?5 yêu cầu HS làm. -GV chuẩn kiến thức. - Tương tự tính và ? Muốn chia 1 phân số cho một số nguyên khác không ta làm như thế nào? - GV giới thiệu nhận xét ? áp dụng làm ?6 SGK/42 (lưu ý HS rút gọn nếu có thể) - GV chốt lại các trường hợp. - HĐ cá nhân trả lời ?4 - Dưới lớp cùng làm, nêu nhận xét. - HS đọc kết quả và so sánh - HS suy nghĩ trả lời. - HS trả lời miệng. - HS đọc quy tắc -Thực hiện để rút ra công thức. -HĐ cá nhân 1HS lên bảng hoàn thiện. - HS khác nhận xét. - HS thực hiện tại chô. _Trả lời - HS đọc nhận xét SGK - HĐ cá nhân 3 HS lên bảng làm ?6 - Dưới lớp cùng làm, nhận xét. 2. Phép chia phân số ?4 Tính và so sánh Ta thấy Vậy * Quy tắc: SGK/42 ?5: Ví dụ: * Nhận xét: SGK/42 c : ?6: a, b, c, HĐ3: Luyện tập củng cố (10’) a. Mục tiêu: - Củng cố tính chất chia 2 phân số, chia 1 số nguyên cho 1 phân số và ngược lại. b. Cách tiến hành: - Gọi 3HS lên bảng làm bài 84 SGK. - GV nhận xét và chốt lại. - HĐ cá nhân 3HS lên bảng làm bài. - Dưới lớp cùng làm, nêu nhận xét. Bài 84 (SGK/43): Tính a, c, h, Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) - GV chốt lại kiến thức toàn bài. - Về nhà làm bài tập 86, 87, 88 SGK/43. BT 96, 97, 98, 103. SBT/19. Giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: