. Kiến thức:
Củng cố khắc sâu định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. áp dụng rút gọn phân số vào giải 1 số bài tập cơ bản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
3. Thái độ :Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng phụ, bút dạ, .
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 20/2/10 Ngày giảng: 23/2/10 Tuần : 25 Tiết 73 : luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. áp dụng rút gọn phân số vào giải 1 số bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ :Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, thước thẳng. HS: Bảng phụ, bút dạ, . III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: *. Khởi động: (10’) a. Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu bài. b. Đồ dùng: c. Cách tiến hành: HS1: ? Nêu qui tắc rút gọn phân số? Chữa bài tập 15b,c . HS2: ? Thế nào là phân số tối giản? Chữa bài tập 19 ý 1 và ý 3 . Bài hôm nay ta áp dụng các qui tắc trên vào giải 1 số bài tập . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết (5,) Mục tiêu : Ôn tập,củng cố lí thuyết. Cách tiến hành: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: ?Tính chất cơ bản của PS? ?Quy tắc rút gọn PS? ?ĐN PS bằng nhau? -GV chốt lại kiến thức. _HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu. A,ôn tập lý thuyết 1.Tính chất cơ bản của PS với và m với ƯC(a,b) 2.PS bằng nhau. nếu a.d =b.c 3. Rút gọn PS Chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 và-1 của chúng. HĐ2: Luyện tập(5’) a. Mục tiêu:Củng cố khắc sâu định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. áp dụng rút gọn phân số vào giải 1 số bài tập cơ bản. - áp dụng rút gọn phân số vào giải 1 số bài toán thực tế. -Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước b. Đồ dùng: Bảng phụ . c. Cách tiến hành: ? Để tìm được cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 20 ? Ngoài cách đó ta còn có cách nào khác? - GV chốt lại và yêu cầu HS về nhà làm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 21 trong 4’ - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Sau 4 phút mời đại diện trình bày - GV nhận xét chốt lại kết quả - Hướng dẫn HS phần a; c bài 27/SBT ? Tìm ƯCLN của cả tử và mẫu trong biểu thức trên. ? Từ đó hãy rút gọn biểu thức. ? Em có nhận xét gì về tử thức. - Treo bảng phụ nội dung bài 22 - Gọi 1 HS lên bảng điền và giải thích cách điền. - GV nhận xét câu trả lời .- Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung bài 26/SBT - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán rồi cùng HS giải bài toán trên - GV nhận xét chốt lại cách làm. - Cá nhân nghiên cứu bài và trả lời - 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. - HS trả lời miệng. - HĐ nhóm nhỏ trong 4 ph - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm bạn nhận xét chéo. - HS trả lời miệng. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1HS lên bảng lđiền, HS dưới lớp cùng thực hiện để nhận xét. - Cá nhân n/c bài và trả lời - HĐ cá nhân - 2 HS lên bảng làm, HS khác nêu nhận xét. B.Luyện tập Bài 20 (SGK-15): Bài 21(SGK-15) Rút gọn phân số ; ; ; ; Ta thấy: Vậy phân số cần tìm là: Bài 27/SBT: Rút gọn biểu thức. a) c) Bài 22 (SGK-15): Điền số thích hợp vào ô vuông ; ; Bài 27/SBT: TS: 1400 cuốn Sách toán: 600 cuốn Sách văn: 360 cuốn NN : 108 cuốn Tin : 35 cuốn Còn lại là truyện tranh Hỏi mỗi loại chiếm bao nhiêu phần của tổng số? Giải - Số truyện tranh là: 1400 – ( 600 + 360 + 108 + 35) = 297 ( cuốn) - Số sách toán chiếm là: tổng số sách - Số sách văn chiếm là: tổng số sách - Số sách NN chiếm là: tổng số sách - Số sách tin chiếm là: tổng số sách Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) - Bài hôm nay ta đã luyện tập về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - BTVN: 22; 23; 24; 25; 26/SGK, bài 29; 30; 31; 32; 33; 34/SBT
Tài liệu đính kèm: