. Kiến thức:
- Nêu được các tính chất khi biến đổi đẳng thức.
- Phát biểu được qui tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế trong tính toán.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: Bảng phụ H50. VD2.
*HS : Ôn lại phép cộng, trừ số nguyên.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày giảng: 3/1/2011 (6bc) Tuần 20/ Tiết 58: Qui tắc chuyển vế I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được các tính chất khi biến đổi đẳng thức. - Phát biểu được qui tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế trong tính toán. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ H50. VD2. *HS : Ôn lại phép cộng, trừ số nguyên. III. Phương pháp: - Thông báo, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (3’) *Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểuvề quy tắc chuyển vế. *Cách tiến hành: GV cho HS làm bài tập sau: Tìm số nguyên x biết: x + 3 = 5, nêu cách làm? ( x = 5 - 3 = 2, Tìm x là tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết) GV: Cách giải như trên thể hiện 1 quy tắc đó là quy tắc chuyển vế, chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:Tính chất của đẳng thức(7’) *Mục tiêu: - Nêu được các tính chất khi biến đổi đẳng thức. *Đồ dùng: Bảng phụ H50 *Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ H50yêu cầu HS quan sát và trả lời (?1) (HĐ nhóm nhỏ trong 2 phút ) - GV NX và giới thiệu: + Nếu coi hai đĩa cân ban đầu là a và b thì ta có mối quan hệ nào giữa a và b? + GV chốt lại và giới thiệu đó chính là đẳng thức(GV giải thích thêm về đẳng thức như VT và VP) H:Qua nhận xét trên nếu coi quả nặng 1kg là c thì ta có mqh nào giữa a, b và c? - GV chốt lại và giới thiệu 2 tính chất đầu: +T/c 1 là thêm +T/c 2 là bớt - GV giới thiệu tiếp tính chất 3 - Các tính chất này được sử dụng trong toán học khgi biến đổi các đẳng thức. - HS quan sát và rút ra nhận xét. -Ta có: a = b -Ta có: a + c = b + c 1.Tính chất của đẳng thức: (?1) : Khi cân thăng bằng nếu ta thêm hoặc bớt 1 lượng như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẵn thăng bằng. * Tính chất của đẳng thức: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a + c = b + c thì a = b + Nếu a = b thì b = a HĐ2: Ví dụ (8’) * Mục tiêu: -Sử dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức trong tính toán. *Đồ dùng: Bảng phụ VD. *Cách tiến hành: - GV nêu VD SGK, yêu cầu HS nghiên cứu cách giải SGK trong 2p và nêu cách tìm x? -GV đưa bảng phụ VD HD HS tìm hiểu cách làm: H: Sử dụng tính chất nào? tại sao lại thêm 2 vào 2 vế? H: VT , VP lúc này còn bao nhiêu? H: Vậy x = ? - Yêu cầu HS vận dụng VD làm (?2) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV NX chốt lại cách giải - HD cá nhân nghiên cứu SGK trả lời. -Thêm 2 vào 2 vế của đẳng thức ban đầu dựa vào t/c 1. - VT còn x, VP còn -1. + x = -1 -HS HĐ cá nhân làm ?2 - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS dưới lớp nhận xét. 2.Ví dụ VD: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = - 3 Giải: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 (?2) Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 x + 4 + (- 4) = -2 + (- 4) x = - 6. HĐ3: Qui tắc chuyển vế (15’) *Mục tiêu: - Phát biểu được qui tắc chuyển vế. - Sử dụng thành thạo qui tắc chuyển vế trong tính toán. * Cách tiến hành: - GV dẫn dắt từ VD2; (?2) đi đến qui tắc. - Gọi 1 HS đọc qui tắc. - GV nêu VD SGK cho HS vận dụng quy tắc thực hiện. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV chốt lại và chú ý cho HS trước khi chuyển vế nên biến đổi số hạng về một dấu để tránh nhầm lẫn(VDb) - Y/C HS áp dụng VD làm (?3) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét chốt lại. - GV giới thiệu nhận xét, kết luận“ Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng” -HS đọc quy tắc. - HS làm việc cá nhân thực hiện VD. - 2 HS lên bảng trình bày. - HĐ cá nhân ?3 - 1 HS lên bảng thực hiện. -HS dưới lớp nhận xét. - HS đọc nhận xét. 3.Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: (SGK- 86) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x -2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x – (- 4) = 1 x = 1 – 4 x = -3 (?3) Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = - 9 * Nhận xét: SGK/86. HĐ3: Luyện tập, củng cố. (10’) *Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong bài thông qua bài tập. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập 61, 63 SGK/87. -Gọi 3 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lại. -HD HĐ cá nhân làm bài. - 3 HS lên bảng thực hiện HS1: Bài 61a HS2: Bài 61b HS3: Bài 63 -HS dưới lớp làm bài, nhận xét. Bài Tập 61(SGK/87). a) 7 – x = 8 – (- 7) - x = 8 + 7 – 7 - x = 8 x = -8 b) x - 8 = ( - 3) - 8 x - 8 = - 11 x= - 11 + 8 x = -3 Bài Tập 63(SGK/87). Theo đầu bài ta có: x + (-3) + 2 = 5 x + (-1) = 5 x= 5 + ( -1) x = 4 Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : H: Phát biểu qui tắc chuyển vế ? - GV chốt lại kiến thức của bài. *Hướng dẫn về nhà: Học bài, BTVN: 62SGK/ 87 đọc trước bài sau. Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày giảng: /1/2011 (6a) /1/2011 (6c) Tuần 20 / Tiết 59: nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: -Thực hiện thành thạo phép nhân 2 số nguyên khác dấu. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ ?1, ?2, VD. *HS : Ôn lại phép cộng 2 số nguyên cùng dấu. III. Phương pháp: - Thông báo, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (3’) *Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu về phép nhân 2 số nguyên khác dấu. *Cách tiến hành: GV: 4.3 = ? (= 12) Vậy: ( - 3).4 =? chúng ta cùng đi tìm hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu trong bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Nhận xét mở đầu (15’) *Mục tiêu: - Hình thành quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. *Đồ dùng: Bảng phụ ?1, ?2. *Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm (?1) -Gọi 1 em lên bảng điền -GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đưa bảng phụ yêu cầu HS làm (?2) - Gọi 1 HS ên bảng điền. -GV nhận xét, chuẩn kiến thức H: Dựa vào ?1, ?2 yêu cầu HS trả lời ?3. - GV chốt lại và khắc sâu kiến thức. - HĐ cá nhân trả lời ?1 -1 HS lên bảng điền -HS dưới lớp nhận xét. - HĐ cá nhân trả lời ?2 -1 HS lên bảng điền -HS dưới lớp nhận xét -HS trả lời miệng ?3. 1.Nhận xét mở đầu (?1) (-3).4 = (-3) + (+3) + (-3) + (-3) = - 12 (?2) (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 (?3)-GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ -Tích của 2 số nguyên khác dấu mang dấu âm. HĐ2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15’) * Mục tiêu: - Phát biểu được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -Thực hiện thành thạo phép nhân 2 số nguyên khác dấu. *Đồ dùng: Bảng phụ VD. *Cách tiến hành: - H: Qua VD trên muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào? - GV khắc sâu lại qui tắc H: Hãy tính:? và (-5) . 0 = ? - GV chốt lại và giới thiệu chú ý - GV đưa bảng phụ VD SGK hướng dẫn HS giải. H: 40 sp đúng quy cách được bao nhiêu tiền? H: 10 sp sai quy cách phạt bao nhiêu tiền? H: Vậy tổng cộng lương của công nhân A là bao nhiêu tiền? - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Yêu cầu HS làm (?4) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại . - HS nêu quy tắc. +5 .0 = 0 và (-5) . 0 = 0 -HS đọc chú ý. -HS đọc VD. - Được 40 .20000 = 800 000đ -Phạt 10.10 000 = 100 000đ -Là 800 000đ -100 000đ = 700 000 đ -HS hoàn thiện lời giải. -HĐ cá nhân làm ?4 -2 HS lên bảng thực hiện. -HS khác nhận xét. 2.Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu *Quy tắc: SGK/88 * Chú ý: SGK/ 89 *Ví dụ: - Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 .20000 + 10.(-10000) = 700 000 đ (?4) Tính 5.(-14) = - 70 (-25).12 = - 300 HĐ3: Luyện tập, củng cố (10’) *Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong bài thông qua bài tập. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 SGK/89 -Gọi 2 em lên bảng làm. -GV nhận xét, đánh giá. - HĐ cá nhân làm bài - 2 HS lên bảng thưc hiện. -HS dưới lớp làm bài, nhận xét. Bài tập 73(SGK/89) Thực hiện phép tính: a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = - 27 c) (-10).11 = - 110 d) 150.(- 4) = - 600 Bài tập 74(SGK/89) 125.4 = 500 a) (-125). 4 = - 500 b) (- 4).125 = - 500 c) 4.(-125) = - 500 Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : H: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? - GV chốt lại kiến thức của bài. *Hướng dẫn về nhà: Học bài, BTVN: 75, 76, 77 SGK/ 89 đọc trước bài sau. Ngày soạn: 3/1/2011 Ngày giảng: /1/2011 (6b) /1/2011 (6c) Tuần 20/ Tiết 60: nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được qui tắc nhân hai số nguyên âm. - Nhận biết được dấu của tích các số nguyên. 2. Kỹ năng: -Thực hiện thành thạo phép nhân 2 số nguyên cùng dấu. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ ?2. *HS : Ôn lại phép nhân 2 số nguyên khác dấu. III. Phương pháp: - Thông báo, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Kiểm tra (5’) H: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? AD: Tính: (-5).8? * Khởi động (2’) *Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu về phép nhân 2 số nguyên cùng dấu. *Cách tiến hành: Ta đã biết tích của 2 số nguyên khác dấu là 1 số nguyên âm. Vậy tích của 2 số nguyên cùng dấu là số nguyên gì? Ta cùng đi tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Nhân hai số nguyên dương (5’) *Mục tiêu: -Thực hiện thành thạo phép nhân 2 số nguyên dương. *Cách tiến hành: - GV: Ta đã biết nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai STN - Yêu cầu HS thực hiện nhanh (?1), - Gọi 1HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. H: Tích hai số nguyên dương là 1 số ntn? - GV chốt lại và khắc sâu cách làm. - Cá nhân thực hiện ?1 - 1HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. - Là 1 số nguyên dương. 1.Nhân hai số nguyên dương (?1) Tính: 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 HĐ2: Nhân hai số nguyên âm (15’) * Mục tiêu: - Phát biểu được qui tắc nhân hai số nguyên âm. -Thực hiện thành thạo phép nhân 2 số nguyên âm. *Đồ dùng: Bảng phụ ?2. *Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS quan sát, nhận xét các thừa số, kết quả của 4 tích đầu? H: Theo qui luật đó hãy dự đoán kết quả của 2 tích cuối? H: Tích 2 số nguyên âm là số ntn? H: Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm ntn? - GV chốt lại, nhấn mạnh quy tắc. - Yêu cầu HS n/c VD SGk - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc thực hiện ?3 - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chốt lại. - Trong các tích đều có thừa số không đổi là (- 4), còn thừa số còn lại giảm dần 1 đơn vị. +(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8 - Là số nguyên dương. - HS phát biểu quy tắc. - Cá nhân n/c VD SGK. - HĐ cá nhân làm ?3. - 2 em lên bảng thực hiện - HS dưới lớp nhận xét. 2.Nhân hai số nguyên âm (?2) 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1 ... , chuẩn kiến thức, tương tự giới thiệu KN chia hết trong Z, KN bội và ước của 1 số nguyên. H: Dựa vào ?1 hãy cho biết 6, (-6) là bội của những số nào? - GV NX và nhấn mạnh 6 và (-6) cùng là bội của : 1; 2; 3; 6 - Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK. - Yêu cầu HS làm (?3) -GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV giới thiệu KN chia hết cho trong Z. H: Tại sao số 0 là bội của mọi số khác 0? H: Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nào? H: Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên? - GV giới thiệu KN ƯC. - GV chốt lại nội dung chú ý. - GV nêu VD 2, gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại. - HĐ cá nhân trả lời ?1 - 2 em lên bảng thực hiện. - HS dưới lớp nhận xét. - HĐ cá nhân trả lời miệng ?2. - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. - 6 và (-6) cùng là bội của : 1; 2; 3; 6 - Đọc VD1. - HĐ cá nhân trả lời miệng ?3. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. - Vì 0 chia hết cho mội số nguyên khác 0. - Không tồn taik phép chia cho 0. - Mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. - HS đọc chú ý. - Cá nhân thực hiện ?2. 1.Bội và ước của 1 số nguyên (?1) 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 (-3).2 (?2) STN a chia hết cho STN b nếu có SNT q sao cho: a = b.q * KN : SGK/96 * VD1: SGK/96. (?3) 2 ước của 6: -2; 2 2 bội của 6: 6; -12 * Chú ý: SGK – 96 *VD2: Ư(8) = {1; 2;4; 8; -1; -2; -4; -8} B(3) ={0; 3; -3; 6; -6; 9; -9; } HĐ2: Tính chất (15’) * Mục tiêu: - Hiểu 3 tính chất liên quan đến KN chia hết cho. - Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì. *Đồ dùng: Phiếu học tập *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS HĐ nhóm nhỏ 5p tự đọc các tính chất SGK và lấy VD minh họa các tính chất đó. - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. -GV nhận xét, khắc sâu các tính chất. - Yêu cầu HS đọc VD3 SGK. - Yêu cầu HS trả lời ?4. - Gọị 2 em lên bảng trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. -HĐ nhóm bàn đọc, hiểu các tính chất, lấy VD minh họa. - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 3 tính chất. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân đọc hiểu VD3. - HĐ cá nhân thực hiện ?4 - 2HS lên bảng trình bày. -HS dưới lớp nhận xét. 2.Tính chất * a b và b c thì a c VD: - 6 6 và 6 3 nên - 6 3 *a b am b ( m Z ) VD: 6 3 nên (-2).6 = -12 3 *a c và b c ( a + b) c ( a - b) c VD: 123 và - 6 3 nên: 12+(-6) = 6 3 và: 12- (-6) = 18 3 *Ví dụ 3: SGK - 97 (?4) a) 3 bội của -5 là: B(-5) = {5; -5; 10} b)Ư(10) = {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}. HĐ3: Luyện tập, củng cố (8’) *Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong bài thông qua bài tập. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập 101; 102 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. -HĐ cá nhân làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp nhận xét. Bài tập 101/SGK-97 Năm bội của 3 và (-3) là: B(-3) = {0; 3; 6; -3; -6} Bài tập 102/SGK-97 Ư(-3) = {1: -1; 3; -3} Ư(11) = {1: -1; 11; -11} Ư(1) = {1: -1} Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại kiến thức của bài. *Hướng dẫn về nhà: Học bài, BTVN: 104; 105 SGK/ 97 chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 14/1/2011 Ngày giảng: 18 /1 /2011 (6b) 19 /1 /2011 (6c) Tuần 22 / Tiết 65: luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm bội và ước của1 số nguyên và 3 tính chất liên quan đến KN chia hết cho. 2. Kỹ năng: -Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì, tìm x. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ chép đề bài tập. *HS: Ôn lại các kiến thức bài trước. III. Phương pháp: - Đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (2’) *Mục tiêu: - HS hứng thú làm bài tập tìm bội và ước của 1 số nguyên. *Cách tiến hành: Ta đã được tìm hiểu khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, bài hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào làm 1 số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản (6’) *Mục tiêu: - Củng cố khái niệm bội và ước của1 số nguyên và 3 tính chất liên quan đến KN chia hết cho. *Cách tiến hành: H: Khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b? H: Nêu các tính chất liên quan đến kN chia hết cho? - Gv nhận xét, chốt lại. -HS trả lời miệng nhắc lại kiến thức. - HS khác nhận xét, bổ sung. I.Lí thuyết. *Nếu: a = b.q (a, bz, b 0) Thì a bvà a gọi là bội của b, b gọi là ước của a. * Tính chất: a b và b c thì a c a b am b ( m Z ) a c và b c ( a + b) c ( a - b) c HĐ2: Luyện tập (35’) * Mục tiêu: -Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì, tìm x. *Đồ dùng: Bảng phụ chép đề bài tập . *Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ bài 150 ,151 (sBT- 73) yêu cầu HS làm bài. - Gọi 2 em lên bảng làm, lưu ý HS tìm cả bội âm. - GV nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS làm bài 104 (sBT- 97) - Gọi 2 em lên bảng làm Lưu ý phần b: x có thể có nhiều giá trị. - GV nhận xét, chốt lại cách làm. - GV đưa bảng phụ bài tập 153 (sBT- 73) yêu cầu HS làm. - Gọi 2 em lên bảng làm. - GV nhận xét. -HĐ cá nhân làm bài. - HS1 lên bảng làm bài 150. - HS2 lên bảng làm bài 151. -HS dưới lớp nhận xét -HĐ cá nhân làm bài. - HS 1: Làm ý a. - HS 2: Làm ý b. -HS dưới lớp nhận xét -HĐ cá nhân làm bài. - HS 1: Làm ý a. - HS 2: Làm ý b. -HS dưới lớp nhận xét II.Bài tập. Bài tập 150(SBT- 73) B(2) ={0; 2; -2; 4; - 4; } B(- 2) ={0; 2; -2; 4; - 4; } Bài tập 151(SBT- 73) Ư(- 2) = {1: -1; 2; - 2} Ư(1) = {1; -1} Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; - 4} Ư(13) = {1; -1; 13; - 13} Ư(15) = {1; -1; 3; - 3; 5; -5; 15; -15.} Bài tập 104(SGK- 97) Tìm số nguyên x biết: a) 15.x = - 75 x = - 75 :15 x = - 5 b) 3. = 18 = 18 : 3 = 6 x = 6 hoặc x = - 6. Bài tập 153(SBT- 73) Tìm số nguyên x biết: a) 12.x = - 36 x = - 36 :12 x = - 3 b) 2. = 16 = 16 : 2 = 8 x = 6 hoặc x = - 8. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập liên quan. *Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa, chuẩn bị bài ôn tập chương II: trả lời câu hỏi 1; 2; 3, 4, 5 SGK/98, làm bài tập 107; 111; 116 SGK/98, 99. Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày giảng: /1 /2011 (6bc) Tuần 22 / Tiết 66 : ôn tập chương ii I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tái hiện lại các kiến thức về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ , nhân 2 số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên. - Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập. 2. Kỹ năng: - So sánh số nguyên. - Thực hiện các phép tính về số nguyên. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ H 53, phiếu học tập bài 107 SGK. *HS: Ôn tập về Tập hợp Z, thứ tự trong Z, các phép toán cộng, trừ , nhân 2 số nguyên III. Phương pháp: - Đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (3’) *Mục tiêu: -Tái hiện lại các kiến thức đã học trong chương II. -Nhận biết nội dung tiết học. *Cách tiến hành: - GV y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học trong chương II? ( Tập hợp Z, thứ tự trong Z, các phép toán cộng, trừ , nhân 2 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của 1 số nguyên) Chúng ta sẽ lần lượt đi ôn lại các kiến thức đó. Hôm nay ta sẽ đi ôn tập các phép toán trong Z. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết(10’) *Mục tiêu: - Tái hiện lại các kiến thức về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ , nhân 2 số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên. *Cách tiến hành: - GV lần lượt cho HS ôn tập lại các kiến thức theo hệ thống câu hỏi SGK/98 ( vấn đáp HS các câu hỏi 1 - 5 - Mỗi câu hỏi yêu cầu HS lấy VD minh họa. - Sau mỗi câu trả lời của HS GV nhận xét, chốt lại, khắc sâu kiến thức. - HĐ cá nhân ôn tập, lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung ( nếu cần) I.Lí thuyết. 1. Z = { ...; -2; -1; 0; 1; 2; ......} Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương 2.Số đối - Số đối của số nguyên a là -a - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 VD: Số đối của -5 là: 5 Số đối của +3 là: -3 Số đối của 0 là: 0 3.Giá trị tuyệt đối - GTTĐ của số nguyên a là khoảng cáh từ a đến điểm O trên trục số - GTTĐ của 1 số nguyên dương và số 0 là chính nó - GTTĐ của số âm là số đối của nó VD: = 7; = 0; = 3 0 4. Quy tắc cộng, trừ 2 số nguyên * (- a) + (-b) = - () * a - b = a + (-b) *Tính chất của phép công: -Tính chất giao hoán: a+b = b+a -Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) - Cộng với số 0: a + 0 = 0+ a = a - Cộng với số đối: a + (- a) = 0 5. Quy tắc nhân 2 số nguyên: * Nếu a, b cùng dấu thì: a.b = * Nếu a, b khác dấu thì: a.b = - () *Tính chất của phép nhân -Tính chất giao hoán: a.b = b.a -Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) - Nhân với số 1: a. 1 = 1. a = a -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a ( b + c ) = a.b + a. a(b – c ) = a.b – a.c HĐ2: Bài tập (30’) * Mục tiêu: -Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: So sánh số nguyên, thực hiện các phép tính về số nguyên. *Đồ dùng: Bảng phụ H 53, phiếu học tập bài 107 SGK. *Cách tiến hành: -Gv đưa bảng phụ H53, phát phiếu học tập bài 107 SGKcho các nhóm, yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài trong 5p. - Gọi đại diện 1 nhóm lên biểu diễn. - GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. - Yêu cầu HS làm bài 111 SGK/99. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại. -- Yêu cầu HS làm bài 116 SGK/99. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại. - HS nhận phiếu học tập, HĐ nhóm làm bài. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS HĐ cá nhân làm bài 111. - 2 em lên bảng thực hiện. -Dưới lớp làm và nhận xét. -HS HĐ cá nhân làm bài 116. - 2 em lên bảng thực hiện. -Dưới lớp làm và nhận xét. II.Bài tập. Bài 107 ( SGK/98) So sánh: a 0, - a > 0; - b 0; > 0; > 0; > 0 Bài tập 111/SGK -99 a) [(-13)+(-15)] +(-8) = (-28) +(-8) = (- 36) b) 500 - ( - 200) - 210 - 100 = 500 + 200+ (-210) + (-100) = 390 c) -(- 129) + (-129) - 301 + 12 = - 279 d) 777- (-111)- (-222) + 20 =1130 Bài tập 116/SGK – 99 a) (-4).(-5).(-6) = - 120 b) (-3 + 6 ).( - 4) = (-3).( - 4) =- 12 c) ( - 3 – 5 ) ( -3 + 5 ) = (- 8).2 = - 16 d) ( - 5 – 13 ) : ( - 6) = (-18) : (- 6) = 3 Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập liên quan. *Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa, tiếp tục ôn tập quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của 1 số nguyên, làm bài tập 118 SGK/99
Tài liệu đính kèm: