Hs hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.
_Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng ký hiệu : và
Ngày soạn : 23/08/2010 Tuần 2 : Ngày dạy : 31/08/2010 Tiết 4 §4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : _Hs hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. _Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng ký hiệu : và KÜ n¨ng : Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và. Th¸i ®é : - RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : GV :giáo án , sách giáo khoa ,bảng phụ mô tả hình 11 SGK/13 HS : xem lại các kiến thức về tập hợp làm bài tập về nhà, xem trước bài mơi III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức : (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ : (7phút) -Làm bt 13b (sgk)/10 : -Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là 1023 Từ ba số 0,1,2 ta viết được các số tự nhiên khác nhau là: 102 , 120 , 210 , 201 - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân là abcd = 1000a + 100b + 10c + d 3 . Dạy bài mới: §4 : số phần tử của một tập hợp .tập hợp con Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : (15 phút) Gv nêu các ví dụ sgk . Gv : Nêu ?2 . Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý . Gv : Hướng dẫn bài tập 17 ( sgk:tr13 ). Hs : Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp . Suy ra kết luận . _ Làm ?1 Hs : đọc chý ý sgk I. Số phần tử của một tập hợp : _ Một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào . _ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . K/h : HĐ2 :(15 phút) Giới thiệu tập hợp con, bằng nhau g/v treo bảng phụ (H11 SGK/13) Gv nêu vd 2 tập E và F ( sgk) , suy ra tập con , ký hiệu và các cách đọc _ Gv phân biệt với hs các ký hiệu : ,, Hs : Cho M = _ Viết các tập hợp con của tập M” có 1 phần tử “ _ Sử dụng K/h: , thể hiện quan hệ . _ Hs : làm ?3 , suy ra 2 tập hợp bằng nhau . II . Tập hợp con : ( Vẽ H .11/SGK/13) _ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .K/h : AB. * Chú ý : Nếu AB.vaBA thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau K/h : A = B. 4 . Củng cố: (5 phút) GV : Cho học sinh làm bài tập 16 SGK/13 tại lớp Tạp hợp A các số tự nhiên x mà x-8=12 là : A={ 20 } tập hợp A chỉ có một phần tử Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+7=7 là : B= { 0 } tập hợp B chỉ có một phần tư Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0=0 là : C= { } tập hợp B có vô sô phần tư Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0=3 là : C= { } tập hợp C là tập hợp không có phần tử nào Chú ý yêu cầu bài toán tìm tập hợp thông qu a tìm x. Về nhà các em xem lại bài học lại hai khái niệm mà ta đã học ngày hôm nay 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) _ Hiểu các từ ngữ ‘ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn ‘suy ra tập hợp ở bài tập 17 . _ Vận dụng tương tự các bài tập vd , củng cố tương tự với bài tập 18,19,20 _ Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14). RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 23/08/2010 Tuần : 2 Ngày dạy : 01/09/2010 Tiết : 5 LUYỆN TẬP I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) . KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá k/h : ,,.Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . Th¸i ®é : - RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n tính nghiêm túc trong học tập. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V: giáo án , sách giáo khoa H/S chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 14). III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : Ổn định tổ chức : (1 phút) 6A1 : 6A2 : Kiểm tra bài cũ : (7 phút) Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? tập rỗng là tập hợp thế nào ? Bài tập 22 ( sgk :13). Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ?bài tập 20 ( sgk : 13) Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu cách tìm số phần tử của tập hợp cá dãy số theo từng trường hợp bt 21 HĐ 2 : Tương tư HĐ 1 chú ý phân biệt 3 trường hợp xảy ra của tập các số tự nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ . HĐ 3 : gv giới thiệu số tự nhiên chẵn ,lẻ , điều kiện liên tiếp của chúng . Hs : Aùp dụng tượng tự vào bài tập B _ Chú ý cá phần tử phải liên tục . Hs : Tìm công thức tổng quát như sgk . Suy ra áp dụng với bài tập D, E Hs : Vận dụng làm bài tập theo yêu cầu bài toán . BT 21 ( sgk : 14 ) (10 phút) B = Số phần tử của tập hợp B là : ( 99-10)+1 = 90. BT 23 ( sgk :14) (10 phút) D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có : ( 99-21):2 +1 = 40(p.tử) E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có : ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử). BT 22 ( sgk : 14). (10 phút) a. C = b. L = c. A = d. B = Củng cố : (5 phut _Ngay phần bài tập có liên quan Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) _ BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A N, B N , N* N _ BT 25 , A = B = _ Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân “. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 25/08/2010 Tuần :2 Ngày dạy : 02/09/2010 Tiết :6 Bài 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : H/S nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó KÜ n¨ng : H/S biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh . H/S biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . Th¸i ®é : - RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n tính nghiêm túc trong học tập hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V: giáo án , sách giáo khoa, chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như sgk. H/S : H/S học kĩ bài cũ, làm bài về nhà, xem trước bài mới . III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 .Ổn định tổ chức : (Kiểm tra sĩ số :) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 .Kiểm tra bài cũ: (7 phút) H/S 1: làm bài tập 23/14 D = {21,23,25,......,99 } Đáp án : Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E = {32,34,36,......,96 } Đáp án : Có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 phần tư H/S 2: làm bài tập 24/14 Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì A N B là tập hợp các số tự nhiên chẵn thì B N N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 thì N* N 3 .Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ 1 : Củng cố các ký hiệu trong phép cộng , nhân, k/h mới, tích số và chữ hay giữa các chữ . G/V chia nhóm cho học sinh làm hai bài tập ?1 ?2 Và bài tập Trong Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả HĐ 2: Gv sử dụng bảng phụ củng cố nhanh các tính chất Liên hệ cụ thể với bài tập ?3 trong SGK G/V gọi ba học sinh lên bảng làm G/V chữa và nêu ra cách làm nhanh nhất để học sinh thấy được ý nghĩa của các tính chất trong phép cộng ?1 Hs:làm bài tập ?2 Và bài tập Các nhóm hoạt động nhanh bài tập và đứng tại chỗ trả lời kết quả hai bài tập đã nêu trên Các học sinh khác phát biểu ý kiến H/s : Vận dụng các tính chất vào bài tập ?3 Làm bài tạp Học sinh khác nêu nhận sét Học sinh nhận sét cách làm các dạng bài tập này I. Tổng và tích 2 số tự nhiên : (15 phút) a + b = c trong đó a,b là cácsố hạng ,c: tổng a.b = c trong đó a,b là thừa số ; a,b la2: tích VD : a.b = ab 4.x.y = 4xy ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a .b 60 0 48 0 ?2 Tích của một số với số 0 thì bằng ...0... Nếu tích của hai số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng .... 0 .... II..Tính chất của phép cộng và phép nhân : (15 phút) ( Các tính chất tương tự như sgk ) VD1 : 86 +357 +14 VD2 : 25.5.4.27.2 VD3: 28.64 + 28.36 ?3 Tính nhanh : a) 46 + 17 +54 = (46 + 54) + 17 = 100 +17 =117 b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 c) 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 87.100 = 8700 4 .Củng cố : (5 phút) Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?” Bài tập 26 ( tính tổng các đoạn đường ) Bài tập 28 : ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ). 5 .Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết . Aùp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk : tr 17,18). Chuẩn bị tiết tiết sau ta học luyện tập một tietá về nhà các em xem lại bài và làm trước bài tập phần luyện tập giờ sau ta sẽ luyện tập một tiết RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: