Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 12 - Tiết 34: Bài 18 : Bội chung nhỏ nhất

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 12 - Tiết 34: Bài 18 : Bội chung nhỏ nhất

H/S hiểu thế nào là BCNN của nhiều số .

 H/S biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số

 nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số .

 H/S biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN .

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 12 - Tiết 34: Bài 18 : Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :30/10/2010 Tuần : 12
 Ngày dạy :08/11/2010 Tiết : 34
Bài 18 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ưỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S hiểu thế nào là BCNN của nhiều số .
 H/S biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số 
 nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số .
 H/S biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN . 
KÜ n¨ng :
	 Rèn luyện cho H/S biết tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất trong một vài 
 bài toán đơn giản , biết liên hệ vào những tốn cĩ trong thực tế để giải 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 GV : SGK , giáo án , bảng phụ ghi sẵn quy tắc tìm BCNH .
 HS : Học kĩ bài cũ , xem trước bài mới ở nhà , xem lại bài cũtrước đó 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (gọi ba học sinh lên bảng) (6 phút)
Viết các số sau dưới dạng tích của các TSNT : 
 36 ; 84 ; 168
 Ta có : 36 = 22.32 
 84 = 22.3.7
 168 = 23.3.7
Ta tìm được BCNN(36;84;168) = 12 , vậy để tìm được bội chung nhỏ nhất của nó thì 
ta phải làm như thế nào . Đó chính là nộ dung bài học hôm nay. 
 3 . Dạy bài mới : Bài 18 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Bội chung nhỏ nhất :
G/V : Nêu ví dụ tương tự sgk 
_ Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 .
G/V: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) là số nào ?
G/V : Giới thiệu BCNN và ký hiệu .
_ Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN ?
G/V : Cho ví dụ trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 .
 VD : Tìm BCNN(12;18;1)
 và BCNN(12;18)
HĐ2 : Cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cáh phân tích các số ra thừa số nguyên tố :
G/V : Nêu ví dụ tương tự sgk 
Vd :Tìm BCNN (8, 18, 30).
G/V : Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào ? Với số mũ bao nhiêu ?
G/V : Để chia hết cho ba số 8, 18, 30, BCNN của ba số phải chứa thừa số nguyên tố nào ? 
G/V : Giới thiệu thừa số nguyên tố chung , riêng . Các thừa số đó cần lấy số mũ như thế nào ?
G/V:Rút ra quy tắc tìm BCNN
 (Treo bảng phụ có ghi sẵn) 
G/V : Cách tìm BCNN và tìm ƯCLN khác nhau ở những điểm nào ?
G/V : Củng cố lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích lại ví dụ 1 : 
Tìm BCNN (4 ,6) .
_ Giới thiệu các ví dụ tương tự sgk đi đến các chú ý để có thể tìm nhanh BCNN của hai hay nhiều số trong một số trường hợp đặc biệt .
H/S : Tìm các tập hợp :
B(4), B(6), BC (4, 6).
H/S : Số 12.
H/S : Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của 
BCNN (4, 6).
H/S: Tìm và giải thích tương tự sgk.
 H/S tự làm đứng tại chỗ đọc kết quả
H/S : Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố .
H/S : 23
H/S : Chứa các số 2, 3, 5.
H/S : Lấy số mũ lớn nhất với cùng một thừa số nguyên tố .
H/S : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
H/S : Khác nhau trong cách chọn thừa số nguyên tố và cách chọn số mũ tương ứng.
H/S : Tìm BCNN (4 ,6) bằng cách vừa học .
H/S : Làm các ví dụ tương tự phần bên .
I . Bội chung nhỏ nhất :
Vd1 : B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;....}
 B(6) = {0;6;12;18;24;....}
 Þ BC(4, 6) = .
 Vậy:BCNN (4, 6) = 12.
Ghi nhớ :Bội chungnhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 tong tập hợp các ước chungcủa các số đó.
Vd2 : BCNN (8, 1) = 8.
 BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6)
 Chú ý : BCNN (a, 1) = a; 
 BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)
Vd3 : BCNN(12;18;1) = 36
 BCNN(12;18) = 36
II . Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cáh phân tích các số ra thừa số nguyên tố :
Vd3 : Tìm BCNN (8, 18, 30).
 Ta có : 8 = 23
 18 = 2. 32
 30 = 2. 3. 5
 Vậy : BCNN (8, 18, 30) = 23. 32. 5
 = 360.
 Quy tắc : . 
 .?. Tìm: BCNN(8,12) ; 
 BCNN(5,7,8)
 BCNN(12,16,48)
 Giải :
 BCNN(8,12) = 36
 BCNN(5,7,8) = 5.7.8 =280
 BCNN(12,16,48) = 48
►Chú ý : Sgk .
 + Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN cua chúng là tích của các số đó.
 VD : BCNN ( 5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280
 + Nếu trong các số đã cho có một số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
 VD : BCNN (12, 16, 48) = 48.
 4 . Củng cố: (6 phút)
 Nhắc lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
 Các ví dụ tương tự phần chú ý sgk và bài tập 150 ( sgk : tr 59)
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Xem trước mục “III. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN “
 Học lý thuyết như sgk kết hợp với vở ghi làm bài tập 149 ; 151SGK/59
 và chuẩn bị bài tập “luyện tập 1” (sgk : 59)
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 30/10/2010 Tuần : 12
 Ngày dạy : 09/11/2010 Tiết : 35
LUYỆN TẬP 1 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN .
 H/S nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , 
 hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
 H/S biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số 
 bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung
 của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 
KÜ n¨ng :
	 H/S biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản , 
 biết liên hệ vào những
 Tốn cĩ trong thực tế để giải H/S biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN . 
 Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 GV : SGK , giáo án chuẩn bị bài tập phần luyện tập
 Cách tìm BC thông qua tìm BCNN và bài tập “ Luyện tập 1 “. (sgk : tr 59) .
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (gọi hai học sinh) (7 phút)
 H/S1: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ?
 Tìm BCNN (10, 12, 15) ?
 Ghi nhớ và nhận xét (SGK/57) (2đ)
 Ta có : 10 = 2.5 (2đ)
 12 = 22.3 (2đ)
 15 = 3.5 (2đ)
 Vậy : BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 (2đ)
 H/S2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
 Tìm BCNN (8, 9, 11) và BCNN (24, 40, 168) ?
 Quy tắc : (SGK/58) (2đ)
 Ta thấy 8,9,11 là ba số nguyên tố cùng nhau nên BCNN của chúng là
 BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 (3đ)
 Ta có : 24 = 23.3 (1đ)
 40 = 23.5 (1đ)
 168 =23.3.7 (1đ)
 Vậy : BCNN(24,40,168) = 23.3.5.7 = 840 (2đ)
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP 1 (30 phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Cách tìm BC thông qua tìm BCNN :
G/V : Giới thiệu ví dụ 3 .
G/V : Dựa vào tập A ta thấy x có quan hệ như thế nào với các số 8, 18, 30 ?
_ Dựa vào nhận xét ở mục I. gv nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN .
HĐ2 : Củng cố cách tìm BCNN qua ví dụ 4 .
HĐ3 : Củng cố định nghĩa BCNN và vận dụng tìm BCNN theo quy tắc .
G/V : a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và a 15, a 18
Vậy a có quan hệ như thế nào với 15 và 18 ?
HĐ4 : Củng cố cách tìm BC nhờ tìm BCNN và ý nghĩa bội của hai hay nhiều số và BC 
H/S : x là BC (8, 18, 30).
H/S :Tìm BCNN (8, 18, 30).
_ Tìm BC bằng cách nhân BCNN lần lượt với các số 0, 1, 2, 3 tìm được A
H/S : Giải ví dụ 4 như phần bên .
H/S : Phát biểu định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số .
H/S : a = BCNN (15, 18).
Giải tương tự các ví dụ .
H/S : Tìm BCNN (30, 45) lần lượt nhân bội chung nhỏ nhất với các số 0, 1, 2, 3  sao cho tích đó bé hơn 500.
III .Cách tìm BC thông qua tìm
 BCNN 
Vd3 : Cho 
A = .
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ?
( Giải tương tự sgk ).
* Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó .
Vd4 : Tìm số tự nhiên a, biết rằng :
a < 1 000 , a 60, a 280 .
 Đs : a = 840.
BT 152 (sgk : tr 59).
BCNN (15, 18) = 90 .
Vậy a = 90.
BT 153 ( sgk : tr 59).
BCNN (30, 45) = 90.
_ Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0; 90; 180; 270; 360; 450 .
 4 . Củng cố: (6 phút)
 Ngay sau phần bài tập liên quan và bài tập 154 (sgk : tr 59).
 Số học sinh của lớp 6C chính là một trong các BC(2,3,4,8)
 Mà BC(2,3,4,8) = { 0;24;48;72;.... }
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút)
 Xem lại các phần lý thuyết đã học : Bội của một số, BC của hai hay nhiều số,
 tìm BC thông qua BCNN và bài tập “ Luyện tập 2 “ (sgk : tr 60).
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn :31/10/2010 Tuần : 12
 Ngày dạy : 11/11/2010 Tiết : 36
LUYỆN TẬP 2 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN .
 H/S nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , 
 hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
 H/S biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số 
 bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung
 của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 
KÜ n¨ng :
	 H/S biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản , 
 biết liên hệ vào những
 Tốn cĩ trong thực tế để giải H/S biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN . 
 Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 GV : SGK , giáo án chuẩn bị bài tập phần luyện tập
 Cách tìm BC thông qua tìm BCNN và bài tập “ Luyện tập 2 “. (sgk : tr 60 ) .
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (gọi hai học sinh) (7 phút)
 Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
 (SGK / 58)
 So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
 (SGK / 55 ) và (SGK / 58 )
 Bài tập 155 (sgk : tr 60).
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) 
8
200
420
50
a.b 
24
3000
420
2500
 Ta thấy a.b > ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) 
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP 2 (33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : G/V : x 12, x21, x 28 .
Thì x có quan hệ như thế nào với các số 12, 21, 28 ?
G/V : Để tìm BC (12, 21, 28) ta thực hiện như thế nào là hợp lý hơn ?
HĐ2 : Rèn luyện khả năng phân tích bài toán và vận dụng BCNN vào bàitoán thực tế .
G/V : Cho hs tìm hiểu đề bài :
_ Số ngày để hai bạn cùng trực sẽ là BC (10, 12) và vì số ngày gần nhất trực chung nên số ngày ít nhất cần tìm là BCNN(10, 12).
HĐ3 : Tương tự hoạt động 2 : rèn luyện, vận dụng BCNN vào bài toán thực tế
G/V : Cho hs tìm hiểu đề bài :
G/V : Có mấy đội tham gia trồng cây ?
_Mỗi đội trồng bao nhiêu cây 
_ Mỗi người trong mỗi đội trồng bao nhiêu cây ?
_ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
_ Số cây cả hai đội trồng khoảng bao nhiêu ?
G/V : Hướng dẫn chuyển từ lời bài toán sang ký hiệu và giải như bài tập 156 .
H/S : x BC (12, 21, 28).
H/S : Tìm BC thông qua tìm BCNN .
_ Giải tương tự phần bên .
H/S : Đọc đề bài sgk và xác định :
_ An cứ 10 ngày lại trực nhật , còn Bách thì 12 ngày.
Hs : Tìm BCNN (10, 12) và giải như phần bên.
HS : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi :
H/S : Hai đội.
H/S : Đề bài chưa cho biết.
H/S : Đội I mỗi người trồng 8 cây, đội II mỗi người trồng 9 cây.
H/S : Tìm số cây mỗi đội phải trồng .
H/S : Từ 100 đến 200 cây.
H/S : Giải tương tự phần bên.
BT 156 (sgk : tr 60).
x 12, x21, x 28 .
Vậy x BC (12, 21, 28).
BCNN (12, 21, 28) = 48 .
Vì 150 < x < 300 nên x .
BT 157 (sgk : tr 60).
_ Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật : a là BCNN (10, 12) .
Vậy a = 60 ngày .
BT 158 (sgk : tr 60).
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.
a BC (8, 9) và 100 a 200.
 Vậy a = 144.
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Xem mục “Có thể em chưa biết “.
 Ôn tập lại chương I với các câu hỏi phần ôn tập (sgk : tr 61).
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 12.doc