- củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình
TuÇn 10. Ngày soạn:26/10/2010 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt. Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Cho hai học sinh thực hiện bài 127 a, b Sgk/50 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 129 a= 5 . 13 => a? b = 25 = ? => b ? c = 32 . 7 => c? Bài 130 Sgk/50 Cho 4 học sinh lên thực hiện còn lại thực hiện tại chỗ Cho học sinh nhận xét bài làm và GV gọi một số bài của học sinh để chấm. Bài 131 Cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nhận xét, GV hoàn chỉnh nội dung Để chia đều số bi vào các túi thì số túi phải là gì cùa 28 ? Mà ước của 28 là những số nào ? Vậy số túi ? Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ => Ư(111) = ? phải là gì của 111 => = ? => Kết quả ? Hoạt động 3 : Củng cố kết hợp trong luyện tập Cho học sinh nghiên cứu phần có thể em chưa biết. a. 225 3 b. 1800 2 75 3 900 2 25 5 450 2 5 5 225 3 1 75 3 25 5 =>225 = 32 . 52 5 5 1 => 1800 = 23 . 32 . 52 1, 5, 13 và 65 = 2.2.2.2.2 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Học sinh thực hiện a. 51 = 3 . 17 ; b. 75 = 3 . 52 c. 42 = 2 . 3 . 7 ; d. 30 = 2 . 3 . 5 Học sinh thảo luận, nhận xét, bổ sung a. a = 1, 2, 3, 7 b = 42, 21, 14, 6 b. a = 1, 2, 3, 5 b = 30, 15, 10, 6 Là ước của 28 1, 2, 4, 7, 14, 28 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi 111 3 37 37 1 Ư(111) = { 1, 3, 37, 111} Ước của 111 = 37 37 . 3 = 111 Bài 129 Sgk/50 a. a = 5 . 13 => Ư(a) = {1, 5, 13, 65 } b. b = 25 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } c. c = 32 . 7 => Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Bài 130 Sgk/50 a. 51 3 b. 75 3 17 17 25 5 1 5 5 1 Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 c. 42 2 d. 30 2 21 3 15 3 7 7 5 5 1 1 Vậy 42 = 2 . 3 . 7 ; 30 = 2 . 3 . 5 Bài 131 Sgk/50 a. Mỗi số là ước của 42 a 1 2 3 7 b 42 21 14 6 a.b 42 b. a, b là ước của 30 và a < b là: a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 a.b 30 Bài 132 Sgk/50 Để chia hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28 Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi Bài 133Sgk/51 a. 111 3 37 37 1 Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111} b. Ta có phải là ước của 111 => = 37 Vậy 37 . 3 = 111 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? BTVN: Bài 159 đến bài 164 Sbt/22. Ngày soạn:26/10/210 Tiết 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu bài học Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Tìm Ư(12) và Ư(8) rồi tìm các ước chung của hai số đó ? Ta thấy ước chung của 12 và 8 là : 1, 2, 4 vì sao ? Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Hoạt động 2: Ước chung Cho học sinh nhắc lại Ước chung của 12 và 8 ta kí hiệu là ƯC(12, 8) Vậy ƯC(12, 8) = ? Vậy khi nào thì x là ƯC (a, b)? Mở rộng với nhiều số ? ?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ vậy làm thế nào để tìm được bội chung của hai hay nhiều số chúng ta sang phần thứ 2 Hoạt động 3: Bội chung VD: Tìm B(3) và B(8) ? Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Cho học sinh nhắc lại. Ta kí hiệu bội chung của a và b là : BC (a,b) Tổng quát x là bội của a và b khi nào ? Với nhiều số thì sao ? ?.2 cho học sinh trả lời tại chỗ Ta thấy ƯC (12, 8) là giao của hai tập hợp nào ? Tương tự với bội? Ư(12) Ư(8) 3 6 12 1 2 4 8 ƯC(12, 8) Vậy giao của hai tập hợp là một tập hợp như thế nào ? Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh thảo luận nhóm bài 134 Sgk/53 Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 } Ư(8) = { 1, 2, 4, 8 } Vậy các ước chung của 12 và 8 là: 1, 2, 4 Vì 1, 2,4 đều là ước của 12 và 8 Là ước của tất cả các số đó Học sinh nhắc lại. = {1, 2, 4 } Khi a x ; b x ax ; b x ; cx : Đ ; b. S B(3) = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18,21, 24, ) B(8) = { 0, 8, 16, 24, } Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24, Là bội của tất cả các số đó . Học sinh nhắc lại vài lần. xa ; x b xa ; x b ; x c 2 Ư(12) Ư(8) B(3) B(8) Gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 1. Ước chung VD: ƯC (12, 8) = { 1, 2, 4 } TQ: x ƯC(a, b) nếu ax và bx xƯC(a,b,c) nếu ax , bx và c x ?.1 a. Đ b. S 2. Bội chung VD: Tìm B(3) và B(8) B(3) = {0,3,6,9,12, 15,18,21,24, ) B(8) = { 0, 8, 16, 24, } Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24, Vậy : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các so áđó TQ: x BC(a,b) nếu x a và x b x BC(a,b) nếu x a và x b và x c 3. Chú ý - Giao của hai tập hợp là moat tập hợp gồm các phần tử chung củ hai tập hợp đó. Giao của hai tập hợp kí hiệu là: A B 4. Bài tập a. ; b. ; c . ; d. e. ; g. ; h. ; i. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lại lí thuyết, các tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước và bội tiết sau luyện tập. BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54. Ngày soạn:26/10/2010 Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học KT:Củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC và BC . KN:Có kĩ năng tìm BC, ƯC, tìm giao của hai tập hợp TD:Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ. HS: Bài tập III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ch÷a bµi tËp Bài 134 GV chép trong bảng phụ. HS 1 ?Em h·y lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 134 HS 2 ?ThÕ nµo lµ íc chung ( béi chung) cđa 2 hay nhiỊu sè vµ ch÷a bµi 135 C©u a GV:Yªu cÇu HS lªn ch÷a bµi tËp Bài 135 hai phÇn c,d ?7 và 8 là hai số như thế nào ? ?NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n bỉ xung sưa ch÷a chç sai GV:Yªu cÇu hs lªn ch÷a bµi tËp 136 ( SGK / 53) ? Em h·y ch÷a bµi tËp 136/ SGK ? NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n ?Yêu cầu 1 HS viết tập hợp M ? M =? ?Quan hệ giữa M với A ? Giữa M với B ? Bài 137 ?1học sinh thực hiện tại chỗ bµi tËp 137(Sgk/53) AB = ? AB = ? c.AB = ? d.AB = ? ?NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 134 HS 2 tr¶ lêi c©u hái lÝ thuyÕt Vµ lµm c©u a Nguyên tố cùng nhau A = {0, 6, 12, 18, 24,30,36} B = { 0, 9, 18, 27, 36,} M = AB {0, 18, 36 } M là tập hợp con của hai tập hợp A và B Cam, Chanh Các học sinh giỏi cả văn và toán Các số chia hết cho 10 f I)Ch÷a bµi tËp: Bài 134 (Sgk/53) Các câu: a; d; e; h điền kí hiệu Các câu: b; c; g; i. điền kí hiệu Bài 135( Sgk/53) a. Ư(6) = { 1, 2, 3, 6 } Ư(9) = { 1, 3, 9 } =>ƯC(6, 9) = {1, 3 } b. Ư(7) = { 1, 7 } Ư(8) = {1, 2, 4, 8 } =>ƯC(7, 8) = {1} c. Ư(4) = {1, 2, 4 } Ư(6) = {1, 2, 3, 6} Ư(8) = {1, 2, 4, 8 } =>ƯC(4,6,8)= { 1, 2 } Bài 136( Sgk/53) A = {0, 6, 12,18,24,30,36} B = { 0, 9, 18, 27, 36,} a. M = AB = {0, 18, 36 } b. M A ; M B Bài 137 (Sgk/53) a. AB = { Cam, Chanh } b. AB = { Các hs giỏi cả văn và toán } c. AB = {Các số chia hết cho 10 } d. AB = f GV treo bảng phụ cho học sinh th¶o luËn nhãm råi mêi ®¹i diƯn 1 nhãm lªn b¶ng lµm Hoạt động 2: Luyện tập ?Yªu cÇu hs ®äc ®Çu bµi : Bµi 170 (SBT/23) Cho HS th¶o luËn nhãm ?Em h·y nªu yªu cÇu cđa bµi tËp ?Yªu cÇu ®¹i diƯn nhãm lªn lµm bµi Bµi 2: T×m 2 sè tù nhiªn lín nhÊt vµ nhá nhÊt ë trong kho¶ng 200 ®Õn 450 sao cho sè ®ã chia hÕt cho 36;54 vµ 72. ?Sè ®ã chia hÕt cho 36;54;72 ®iỊu ®ã cã ý nghÜa g× ?H·y t×m B(36);B(54);B(72) ?H·y t×m sè tháa m·n yªu cÇu ®Ị bµi Bµi :138( Sgk/54) Cách chia a b c Số phần thưởng 4 6 8 Số bút ở mỗi phần thưởng 6 4 3 Số vở ở mỗi phần thưởng 8 Không chia được 4 HS ®äc ®Çu bµi ViÕt íc, béi cđa c¸c sè 1 hs ®¹i diƯn cho nhãm lªn lµm bµi Sè ®ã lµ béi cđa 36;54;72 H¬n nịa sè ®ã cßn lµ BC cđa 36;54;72 HS t×m (36);B(54);B(72) II)Bµi tËp míi: Bµi 1:(170 /SBT/23) a.¦(8)= ¦(12)= ¦C(8;12)= b.B(8)= B(12)= BC(8;12)= Bµi 2: B(36)= B(54)= B(72)= 200<BC(36;54;72) <450 vµ lµ sè nhá nhÊt lµ 216 Sè lín nhÊt lµ 432 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø Về xem lại lí thuyết và kiến thức về ước và bội đã học. Chuẩn bị trước bài 17 tiết sau học ? Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ? ? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố là làm như thế nào ? BTVN: Bài 169 đến bài 174 Sbt/22, 23. KÝ duyƯt: TuÇn:11 Ngày soạn:2/11/2010 Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. Có kĩ năng tìm ƯCLN bằng nhiều cách, tìm ƯC thông qua ƯCLN. Có kĩ năng vận dụng linh hoạt vào các bài toán thực tế. Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ƯCLN là gì ?Tìm Ư(12) = ? Ư(30) = ? => ƯC(12,30) = ? ?Số nào lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 ? => 6 gọi là ước chung lớn nhất của 12 và 30 ?Vậy ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ? => ƯCLN(12,30) = ? ? các ước chung còn lại là gì của ƯCLN ? ƯCLN(9, 1) = ? ƯCLN(12,30,1) = ? => Chú ý ?vậy có cách nào tìm ƯCLN nhanh và chính xác hơn không chúng ta cùng sang phần thứ 2 Hoạt động 2: Tìm ƯCLN ?Cho học sinh phân tích tại chỗ và suy ra kết quả ? ?Có các thừa số nguyên tố nào chung ? GV:Lấy số mũ nhỏ nhất rồi nhân với các thừa số chung đó với nhau ?Vậy để tìm U&cLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố ta thực hiện qua mấy bước ? ?. 2 Cho học sinh thảo luận nhóm ?Ta thấy 8 và 9 là hai só như thế nào ? ?8, 16, 24 là ba số có quan hệ như thế nào ? => Chú ý: Cho học sinh đọc Hoạt động 3: Tìm ƯC ?Ta đã có ƯCLN(12,30)= ? ?Để tìm ƯC(12,30) ta chỉ cần tìm Ư(6) = ? là được. ?Vëy tËp c¸c íc chung cđa 12 vµ 32 lµ nh÷ng sè nµo ?Tổng quát ? Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh làm bài 139 a Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} ƯC(12,30) = {1,2,3,6} Sè 6 Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó Lµ sè 6 Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Là ước của ƯCLN 1 1 ƯCLN của mọi số với số 1 là 1. 36 = 22 .32; 84 = 22.3.7 168 = 23 . 3. 7 2, 3 22 . 3 = 12 3 bước -Phân tích các số ra thừa số nguyên tố -Chọn ra các thừa số nguyên tố chung -Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Học sinh thảo luận nhóm a. 8=23 ;9=32 ;=>ƯCLN(8,9)= 1 b. 8=23 ; 12 =22 .3 ; 15 = 3 . 5 =>ƯCLN(8,12,15) = 1 c. 24 = 23 .3; 8 = 23 ; 16 = 24 => ƯCLN(8,16,24) = 23 = 8 nguyên tố cùng nhau Sè 6 8 là ước của hai số còn lại. ta chỉ cần tìm Ư(6) = ? là được. {1,2,3,6} 1. Ước chung lớn nhất Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. * Ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là: ƯCLN(a,b) Chú ý: ƯCLN của 1 với bất kì số nào đều bằng 1 VD: ƯCLN(24, 1) = 1 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố VD: Tìm ƯCLN(36, 84, 168) Ta có: 36 2 84 2 168 2 18 2 42 2 84 2 9 3 21 3 42 2 3 3 7 7 21 3 1 1 7 7 1 Vậy 36 = 22 .32; 84 = 22.3.7 168 = 23 . 3. 7 =>ƯCLN36,84,168) = 22.3 = 12 TQ: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố -Chọn ra các thừa số nguyên tố chung -Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. ?.2 Chú ý: 3. Tìm ƯC thông qua ƯCLN VD: Tìm ƯC(12,30) Ta có: ƯCLN(12,30) = 6 => ƯC(12,30) =Ư(6) = {1,2,3,6} TQ: 4. Bài tập Bài 139( Sgk/56) a.Ta có: 56 2 140 2 28 2 70 2 14 2 35 5 7 7 7 7 1 1 Vậy 56 = 23 . 7 ; 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(56, 140) = 22 .7 = 28 b.24=23.3 84=22.3.7 180=22.32.5 VËy ƯCLN(24, 84,180) =22.3 = 12 Hoạt động 5:Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lý thuyết, cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN tiết sau luyện tập BTVN: Bài 139c,d, 140,141,142,143,144 Sgk/56 Ngày soạn:2/11/2010 Tiết 32 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu bài học KT:Củng cố các kiến thức về Ư, ƯC, ƯCLN thông qua hệ thống bài tập và các kiến thức chia hết. KN:Rèn kĩ năng tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt. TD:Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ch÷a bµi tËp Bài 140 ? hai học sinh lên thực hiện ?Nªu c¸c bíc thùc hiƯn ?NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n Bài 142 ?3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 142(Sgk/56) ?NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n bỉ xung sưa ch÷a chç sai Bài 143 ?GV:Yªu cÇu hs ®äc ®Çu bµi GV: Gäi a lµ sè ph¶i t×m vËy a cã liªn quan ntn víi 420 vµ 700 ?Muốn tìm a ta phải lµm g× => a = ? Cho học sinh trả lời tại chỗ ?Để làm bài toán này một cách nhanh nhất trước tiên ta phải tìm ƯCLN(144,192) = ? KL ? Bài 145 (Sgk/56) GV: Vì cắt không thừa giấy => độ dài các cạnh của hình vuông cắt được là gì của 75 và 105 ? ? Nhưng các hình vuông sau khi cắt phải có diện tích lớn nhất nên độ dài cạnh hình vuông là gì của 75 và 105 ? => KL ? 2 Học sinh lên thực hiện Phân tích rồi tìm ƯCLN ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16 ƯCLN(18, 30, 77) = 1 a. ƯCLN(16, 24) = 8 => ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8} b. ƯCLN(180,234) = 18 => ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} c. ƯCLN(60,90,135) = 15 =>ƯC(60,90,135)=Ư(15) = {1, 3, 5, 15} ƯCLN(420,700) a= 140 Ph©n tÝch ra TSNT råi t×m ¦CLN cđa 420 vµ 700 T×m c cđa 144 vµ 192 Ph©n tÝch ra TSNT råi t×m ¦CLN cđa 144 vµ 192 Ta có ƯCLN(144,192) = 48 => Các ước > 20 của 144 và 192 là: 24, 48. ước chung của 75 và 105 ƯCLN(75,105) Độ dài cạnh của các hình vuông là 15cm Ch÷a bµi tËp Bài 140( Sgk/56) a. 16 2 80 2 176 2 8 2 40 2 88 2 4 2 20 2 44 2 2 2 10 2 22 2 1 5 5 11 11 1 1 Vậy 16=24 ; 80=24.5 ; 176=24.11 => ƯCLN(16, 80, 176) = 24 =16 b. 18 2 30 2 77 7 9 3 15 3 11 11 3 3 5 5 1 1 1 Vậy: 18=2.32 ; 30=2.3.5 ; 77=7.11 => ƯCLN(18, 30, 77) = 1 Bài 142 Sgk/56 a. 16 2 24 2 8 2 12 2 4 2 6 2 2 2 3 3 1 1 Vậy 16 = 24 ; 24 = 23 . 3 => ƯCLN(16, 24) = 8 => ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8} b. 180 2 234 2 90 2 117 3 45 3 39 3 15 3 13 13 5 5 1 1 => ƯCLN(180,234) = 18 => ƯC(180,234)=Ư(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} c. 60 2 90 2 135 3 30 2 45 3 45 3 15 3 15 3 15 3 5 5 5 5 5 5 1 1 1 => ƯCLN(60,90,135) = 15 =>ƯC(60,90,135)=Ư(15) ={1, 3,5,15} Bài 143 (Sgk/56) Ta có :ƯCLN(420,700) = 140 Vậy a = 140 Bài 144 (Sgk/56) Ta có ƯCLN(144,192) = 48 => Các ước > 20 của 144 và 192 là: 24, 48. Bµi tËp míi: Bài 145 (Sgk/56) Để cắt được các hình vuông mà +,không thừa giấy +,các hình vuông này có diện tích lớn nhất thì độ dài cạnh của hình vuông phải là ƯCLN(75,105) = 15 Vậy cạnh của các hình vuông cắt được là: 15cm. GV:Yªu cÇu hs ®äc ®Çu bµi 146 ?Em h·y nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi ?ý nghÜa cđa tõng yªu cÇu ®ã ?Muèn thùc hiƯn yªu cÇu cđa ®Ị bµi ta ph¶i lµm g× ? Em h·y t×m ¦CLN cđa 112 vµ 140 ?Em cã nhËn xÐt g× vỊ yªu cÇu cđa 2 bµi tËp 144 vµ 146 Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập +,x íc cđa 112 vµ 140 +,10< x <20 T×m ¦CLN cđa 112 vµ 140 HS ph©n tÝch ra TSNT råi t×m HS tr¶ lêi Bµi 146 (Sgk/57) 112=24.7 140=22.5.7 ¦CLN(112;140)= 22.7 =28 ¦(28)= vµ 10<x<20 x = 14 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập. Tiết sau KT 15’ BTVN: 146 đến 148 Sgk/57 tiết sau luyện tập. Ngày soạn:2/11/2010 Tiết 33 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu bài học KT:Củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC, ƯCLN và vận dụng vào thực tế một cách linh hoạt. KN:Có kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác. Biết cách giải toán thông qua bài toán tìm ƯC và ƯCLN. TD:Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Ch÷a bµi tËp Bài 146 Sau khi HS làm xong GV sửa bài Số bút ở mỗi hộp là a => a là gì của 28 và 36 ? và a ? 2 ƯCLN(28, 36 ) = ? => a = ? Mai mua mấy hộp bút, Lan mua mấy hộp bút ? Số tổ chia dựa trên cơ sở nào ? Nhưng số tổ phải nhiều nhất => số tổ là gì của 48 và 72 ? Số tổ = ? ? nam, ? nữ ? Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập HS làm bài Là ước của 28 và 36, a > 2 4 = 4 7, 9 Ước chung Là ƯCLN(48, 72) = 24 24 2 nam, 3 nữ. Ch÷a bµi tËp Bài 146 Sgk/57 Vì 112x ; 140x => xƯC(112,140) và 10 <x<20 Ta có: 112 2 140 2 56 2 70 2 28 2 35 5 14 2 7 7 7 7 1 1 Vậy 112 = 24 . 7 ; 140 = 22 .5.7 => ƯCLN( 112, 140 ) = 22.7= 28 Vậy x = 14 Bài 147 Sgk/57 a. Vì số bút ở mỗi hộp là a vậy a là ước của 28 và a là ước của 36 và a > 2 b. Ta có ƯCLN(28,36) = 4 Vì a > 2 ; => a = 4 c. Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp bút Bài 148 Sgk/57 Để chia đều được số nam và số nữ vào các tổ thì số tổ phải là ƯC(48, 72) Vậy số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48,72) = 24 Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ. Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ Bài 1(7đ) : Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số sau : a. 30, 45 và 75 b. 24 và 36 Bài 2(3đ) : Tìm x biết 39 x , 52 x và 10 < x < 30 Biểu điểm Bài 1: Phân tích đúng mỗi số được 0,75 đ Tìm được ƯCLN mỗi câu được 0,75 đ Tìm được ƯC câu a được (0,75 đ) ; câu b (1đ) Bài 2: Lập luận : Vì 39 x và 52 x nên x (39, 52) 1,5đ => ƯCLN(39,52) = 13 1đ => x = 13 ;26 0,5đ KÝ duyƯt:
Tài liệu đính kèm: