Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiết 2)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiết 2)

 

- Nắm được khái niệm về tập hợp ,phần tử của tập hợp ,cách viết một tập hợp ,

 một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp ,biết cách minh họa một tập hợp bằng hình vẽ

 HS biết cách cho một tập hợp và minh hoạ được tập hợp qua hình vẽ , biết tập hợp số đ học v biết được để viết một tập hợp thường có hai cách .

 Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu :v

 

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20/08/10 Tuần 1 
 Ngày dạy : 24/08/10 Tiết 1	
 CHƯƠNG I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
 § 1 . Tập hợp. phần tử của tập hợp 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
Nắm được khái niệm về tập hợp ,phần tử của tập hợp ,cách viết một tập hợp ,
 một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp ,biết cách minh họa một tập hợp bằng hình vẽ	
KÜ n¨ng :
 HS biết cách cho một tập hợp và minh hoạ được tập hợp qua hình vẽ , biết tập hợp số đã học và biết được để viết một tập hợp thường cĩ hai cách . 
 Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu :và 
Th¸i ®é :
	- RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	GV : sách giáo khoa , giáo án , đồ dùng : (hình vẽ theo sách giáo khoa hình 2,3,4,5
 HS : học trước bài ở nhà chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp 	
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1 . Ổn định tổ chức : (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ : 
 3 . Bài mới : § 1 . Tập hợp . phần tử của tập hợp 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 NỘI DUNG GNHI BẢNG
Hoạt động 1:
 Giáo viên mô tả những ví dụ về các nhóm phần tử mà người ta vẫn thường gọi là tập hợp 
 Vậy theo các em thì tập hợp là gì ? em nào cho thầy một ví dụ về tập hợp mà các em vẫn thường gặp 
 Hoạt động 2:
Làm thế nào để ta viết một tập hợp được gọn hơn ?
 Có mấy cách viết một tập hợp ?
G/V đưa ra một số ví dụ dể minh họa cách viết một tập hợp
 A=0,1,2,3
 B=a,b,c,d
 Các em cần chú ý một số các kí hiệu như thuộc và không thuộc
 G/V cho học sinh tìm hiểu phần chú ý trong sách giáo khoa
 G/V treo hình vẽ mô tả các tập hợp để học sinh nhận biết các phần tử thuộc và không thuộc 
Hoạt động 3: 
 Các em làm bài tập ?1
trong sách giáo khoa
 Làm bài tập ?2 trong sách giáo khoa
Học sinh nghe giới thiệu và quan sát sách giáo khoa đồng thời mô tả khái niệm theo quan điểm của mình
 Ba học sinh nêu ra ba ví dụ khác nhau để chứng tỏ tập hơp
 Học sinh nghe giáo viên mô tả và nêu cách viết một tập hợp
 ba học sinh lên bảng viết ba tập hợp của mình
 Học sinh phát biểu chú ý in đậm và đóng khung trong sách giáo` khoa
 Một số học sinh xung phong lên bảng chỉ ra các phần tử nào thuộc tập hợp A,B trên hình vẽ
Hoạt động theo nhóm nhỏ rồi lên bảng làm 
 Hai học sinh lên bảng làm hai bài tập ?1 và ?2 trong sách giáo
1 . Các ví dụ: (17 phút)
Tập hợp các học sinh của lớp 6A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a,b,c 
Tập hợp các cây trên vườn
......................
2. Cách viết. các kí hiệu:(20 phút)
 a) ví dụ:
 Gọi A là tập hợp các số tụ nhiên nhỏ hơn 4 , còn B là tập hợp các chữ cái a,b,c,d
 +A={0,1,2,3} hay A={1,2,3,0}
 +B={a,b,c,d} hay B={b,a,c,d}
Ta nói AvàB là các tập hợp còn các số 0,1,2,3 là các phần tử thuôc tập hợp A và các chữ a,b,c,d thì lại thuộc vào tập hợp B
 Kí hiệu : 1 Ỵ A , 2 Ỵ A,3 Ỵ A 
 B Ỵ B, c Ỵ B ,a Ỵ B 
 2 B , d A 
 Chú ý : (sgk/5)
 Để liệt kê một tập hợp ta thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đo
Củng cố: ?1 viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi diền kí hiệu thích hợp vào ô 
 vuông : 2 D , 10 D 
 ?2 viết tập hợp các chữ cái trong từ”NHATRANG”
 Giả
??1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:
 D = {0,1,2,3,4,5,6 }
2 D , 10 D
 ?2 Tập hợp các chữ cái là:
 K={A,N,H, T,R,G}
 4 - Củng cố: (5 phút)
 Tóm lại bài này các em cần nắm vững khái niệm tập hợp ,biết các kí hiệu về tập hợp
nắm được thế nào là một phần tử thuộc tập hợp , một phần tử có thuộc hay không thuộc
một tập hợp đã cho
 5 – Dặn dò : (2 phút)
 Về nhà các em đọc kĩ lại bài hôm nay, làm các bài tập 1,2,3,4,5 sách giáo khoa trang 6
xem bài mới chuẩn bị tuầ sau ta tìm hiểu kĩ ho8n về tập hợp các số tự nhiên 
 NHẬN XÉT TIẾT DAY
 Ngày soạn :15/08/2010 Tuần :1
 Ngày dạy : 24/08/2010 Tiết :2
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
 I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 _ Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , quy ước về thứ tự ,
 biểu diễn mọt số tự nhiên trên tia số 
 _ Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu > , < ,
 hiểu được số tự nhiên liền nhau ( số liền trước , số liền sau) 	
KÜ n¨ng :
 HS biết cách biểu diễn tập hợp các số tự nhiên trên trục số , nắm được thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên , chỉ ra được số liền trước , liền sau một số cho trước , viết được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nĩ khi nĩ đang viết ở dạng tổng quát 
Th¸i ®é :
	 Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác cho học sinh , học sinh thấy yêu
 thích môn toán 	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 H/S : làm bài tập về nhà (1,2,3,4,5 SGK/6) xem trước bài mới
 G/V : Giáo án , SGK ,tia số vẽ sẵn , phấn màu , thước kẻ 	
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1 . Ổn định tổ chức : (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ : (gọi hai học sinh lên bảng) (7 phút)
 H/S1:viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 15
 A = {6,7,8,9,10,11,12,13,14}
 H/S2: viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn có một chữ số
 B = {0,2,4,6,8}
 3 . Bài mới : §2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN (30 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : ( 7phút)
 Kiểm tra bài cũ:
3) Cho hai tập hợp
 A = {a,b} ; B = {b,x,y}
Điền kí hiệu vào ô vuông : 
 x A ; b A
 y B ; b B
Một HS lên bảng làm
Học sinh ở dưới nhận xét và sửa chữa
 x A ; y B
 b A ; b B 
3) cho ba tập hợp 
A = {a,b} và B = {b,x,y} thì :
 x A ; y B
 b A ; b B 
Hoạt động 2 : (15 phút)
 Bài mới:
 Ơû lớp 5 các em gọi các số 0,1,2,3,4...... là các số gì ? vậy tâp hợp các số đó ta gọi là tập hợp gì ?
 Theo giõi và nêu ý kiến các số như 0,1,2,3.. được gọi là các số tự nhiên 
 Tập hợp các số như thế gọi là tập hợp các số tự nhiên
1. Tập hợp N và tập hợp N* 
 Kí hiệu : N = {0,1,2,3,4,5,...........} 
Là tập hợp các số tự nhiên
 Kí hiệu : N* = {1,2,3,4,5,...........} 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
Hoat động 3 :(15 phút)
Thế nào là số liền trước ?
Thế nào là số liền sau ?
Cho ví dụ ?
3 là số liền trước của số 4
3 là số liền sau số 2
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
 a < b ta nói a là số liền trước số b 
?1
 28,29,30
 99,100,101 
Hai số liền nhau gọi là hai STN liên tiếp với nhau
 3 . Củng cố : (5 phút)
 Qua tiết học ngày hôm nay các em cần nắm vững cho thầy 
 tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là Ncòn tập hợp các số tự nhiên 
 khác không kí hiệu là N .
 Nắm vững thế nào là SLT , SLS
 4 . Dặn dò : (2 phút)
 Về nhà các em học kĩ lại bài ngày hôm nay ,làm các bài
 tâïp 6,7,8,9,10 SGK/8, chuẩn bị bài giờ sau 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 Ngày soạn : 21/08/2010 Tuần : 1
 Ngày dạy : 25/08/2010 Tiết : 3
 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
 Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi
 theo vị trí . Hs biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . 	
KÜ n¨ng :
 HS biết cách biểu diễn một số tự nhiên trong hệ thập phân , ghi và đọc được chữ số la mả cịn đơn giản 
Th¸i ®é :
	 Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác cho học sinh , học sinh thấy yêu
 thích môn toán 	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 GV : chuẩn bị bảng phụ (ghi sẵn các số La Mã từ 1 đế 30)
 HS : Học kĩ bài cũ , làm bài tập về nhà, xem trước bài mới tìm hiểu về 
 chữ số la mả 	
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y :
 1 . Ổn định tổ chức : (1 phút)
 6A1 : 6A2 : 
 2 . Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
 H/S 1 : Viết tập hợp N và N* , BT 7.
 Phần ghi nhớ sgk .
 H/S 2 : BT 10, 
 viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
 3 . Dạy bài mới : §.3 Ghi số tự nhiên 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ 1 :Số và chữ số
 Để có thể viết các số tự nhiên ta có thể sử dụng bao nhiêu chữ số ?
Gv : lần lượt yêu cầu hs cho vd số có 1,2 3, chữ số.
Gv : Gv giới thiệu số trăm, số chục .
Hs : Sử dụng 10 chữ số : từ 0 đến 9 .
Hs : Tìm như phần vd bên.
Hs : Làm bt 11b.
I. Số và chữ số : (10 phút)
Chú ý : sgk.
VD1: 7 là số có một chữ số .
12 là số có hai chữ số .
325 là số có ba chữ số.
VD2 :Số 3895 có :
Số trăm là 38, số chục là 389.
HĐ2 :giới thiệu hệ thập phân như sgk, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng . Cho vd1
Gv : Giải thích giá trị của 1 chữ số ở các vị trí khác có giá trị khác nhau .
Hs : Aùp dụng vd1, viết tương tự cho các số 222;ab,abc.
_ Làm ? 
II.. Hệ thập phân : (10 phút)
VD1 : 235 = 200 + 30 + 5 .
 = 2.100 + 3. 10 + 5.
VD2 : ab = a.10 + b.
 abc = a.100 + b.10 + c .
HĐ3:giới thiệu hệ chữ số la mã 
Gv : Giới thiệu các số La Mã : I, V , X và hướng dẫn hs quan sát trên mặt bảng G/V yêu cầu hs viết các số La Mã tiếp theo (không vượt qua30 ).
 G/V hướng dãn hs theo SGK 
Hs : Quan sát các số La Mã trên mặt đồng hồ, suy ra quy tắc viết các số La Mã từ các số cơ bản đã có .
Hs : Viết tương tự phần hướng hẫn sgk.
III . Chú ý : (10 phút) 
( Cách ghi số La Mã ) 
Hs : Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 .
I = 1 ; II = 2 ; III = 3 ; IV = 4 ; V = 5
IX = 9 ; X = 10 ; .........................
L = 50 ; C = 100 ; D = 500 ; M = 1000
XL = 40 ; XC = 90 ;CD = 400
CM = 900
 4 . Củng cố : (5 phút)
 Củng cố từng phần ở I,II .
 Lưu ý phần III về giá trị của số La Mã tại vị trí khác nhau là như nhau.
 Hs đọc các số : XIV, XXVII, XXIX ‘
 BT 12;13a.
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hoàn thành các bài tập 13b;14;15 (sgk : tr 10) tương tự .
 Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 ‘ Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con’. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 1.doc