Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 88 - Bài 12: Luyện tập

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 88 - Bài 12: Luyện tập

. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán. Làm thành thạo các phép tính, yêu cầu tính nhanh, đúng chính xác và hợp lí.

b. Kỹ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.

c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các bài tập.

2. Chuẩn bị của GV:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 88 - Bài 12: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/2011
Ngày dạy: 28/03/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 28/03/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 28/03/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 88. § 12. LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán. Làm thành thạo các phép tính, yêu cầu tính nhanh, đúng chính xác và hợp lí. 
b. Kỹ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. 
c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các bài tập.
2. Chuẩn bị của GV:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (8')
*/ Câu hỏi: Phát biểu quy tắc chia phân số? Viết tổng quát?
 	Tính giá trị biểu thức: 
*/ Đáp án:
Quy tắc chia phân số: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. (1đ) 
 	Tổng quát: ; a : (c ¹ 0) (5đ)
 	 = = (4đ)
*/ ĐVĐ: Hôm nay chúng ta vận dụng quy tắc phép chia phân số để giải một số bài tập.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hs
Tb?
Hs
Hs
Nghiên cứu nội dung đề bài tập 87(Sgk – 43).
Trình bày câu a
Lên bảng làm bài .
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Bài tập 87 (Sgk - 43) (7’)
Giải
a, Tính giá trị mỗi biểu thức:
 : 1 = . 1 = ; : = . = 
 : = . = 
K?
So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp?
b, So sánh số chia với 1: 
 1 = 1 ; 1
G?
So sánh giá trị tìm được với 1 rồi rút ra kết luận?
c, So sánh kết quả với số bị chia:
 = ; 
* Kết luận: 
- Nếu chia một phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó.
- Nếu chia một phân số cho một số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia.
- Nếu chia một phân số cho một số lớn hơn 1, thì kết quả nhỏ hơn phân số bị chia.
?
Nghiên cứu và cho biết yêu cầu của bài tập 90 (Sgk - 43).
Bài tập 90 (Sgk - 43) (10’)
Giải
Hs
K?
Hs
Tb?
Hs
Tìm x. 
a. Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa đã biết.
b. Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
 a, 
Þ x 
Þ x 
Þ x 
c, 
Þ x 
Þ x = 
Þ x = 
e, - .x = 
Þ .x = - 
Þ .x = 0 
Þ x = 0
b, 
Þ x 
Þ x 
d, 
Þ 
Þ 
Þ x = Þ x = 
g, 
Þ 
Þ 
Þ x = 
Þ x = 
Tb?
Hs
K?
Hs
c. Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Đối với bài tập này ta phải áp dụng quy tắc nào để giải?
Ta phải áp dụng quy tắc chuyển vế để giải.
?
Hs
Gv
4 em lên bảng thực hiện (Câu a, b, c, d). 
Thực hiện - Dưới lớp cùng làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
Theo dõi bài và kiểm tra HS dưới lớp làm, sửa sai và hướng dẫn các em cùng giải.
K?
Hs
K?
Hs
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức chỉ có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
Thực hiện nhân chia trước, cộng, trừ sau.
Hai em lên bảng giải phần e, g?
Dưới lớp cũng làm, nhận xét, sửa sai (nếu có).
Hs
?
Hs
K?
Gv
Nghiên cứu đề bài 93.
Hãy thảo luận nhóm để tìm các cách giải khác nhau.
Đại diện 2 nhóm lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Còn có cách tính nào khác không?
Kiểm tra kết quả một số nhóm, tìm những cách giải khác nhau.
Như vậy khi thực hiện phép tính nếu không có dấu ngoặc thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
Bài tập 93 (Sgk - 44) (7’)
Giải
a, C1: 
 C2: 
b, = 
 = 
?
Hs
K?
Hs
Tb?
Hs
K?
Hs
Nghiên cứu bài 92 và phân tích đề và tóm tắt đề bài.
Đứng tại chỗ tóm tắt đề bài.
Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết?
Là dạng toán chuyển động.
Bài toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
Gồm 3 đại lượng là: Quãng đường, vận tốc và thời gian.
Ba đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Quan hệ 3 đại lượng đó là:
S = v.t
Bài tập 92 (Sgk - 44) (7’)
Tóm tắt: Đi: v = 10km/h
 t = h
 Về: v = 12km/h
Tính thời gian về là bao nhiêu?
Giải
Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là:
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 
 2 : 12 = 2. = (Giờ)
G?
Hs
Muốn tính thời gian Minh đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà ta làm như thế nào?
Trước hết phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường, sau đó mới tính thời gian từ trường về nhà.
?
Lên bảng trình bày lời giải đó.
c. Củng cố - Luyện tập: (4’)
Gv
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
 Bài tập : Bài giải sau đúng hay sai?
 : = : + : 
 = . + . = + = 
Bài chép:
Hs
K?
Hs
Gv
Sai vì phép chia không có tính chất phân phối.
Theo em giải đúng như thế nào? 
Sửa sai (như bên).
Chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số. Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số. 
Sai.
Sửa lại:
 : = : 1 = 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Đọc kỹ lại phép chia phân số, xem lại các bài đã chữa.
- BTVN: Bài 89; 91 (Sgk - 43, 44); Bài 103; 105; 107; 108 (SBT - 20, 21).
 HSKG: Làm bài tập 109; 100 (SBT – 21).
 - Hướng dẫn giải bài tập 108 (SBT – 21): Tính giá trị của biểu thức ở tử, ở mẫu trước rồi tính giá trị của biểu thức A. 	
- Đọc trước bài: “Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 88.doc