1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và sửa các lỗi phổ biến HS mắc phải.
3. Thái độ:
- HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
4. Xác định kiến thức trọng tâm: Biết quy đồng mẫu nhiều phân số,
Làm các bài tập 29, 30, 32 sgk/tr19
Ngày soạn:..../2/2011 Ngày giảng:..../2/2011 Tiết 77: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập và sửa các lỗi phổ biến HS mắc phải. 3. Thái độ: - HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. 4. Xác định kiến thức trọng tâm: Biết quy đồng mẫu nhiều phân số, Làm các bài tập 29, 30, 32 sgk/tr19 II. Chuẩn bị: GV: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ. HS: - Làm bài tập đầy đủ và ôn tập kiến thức liên quan. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. - Làm bài 29 a/19 SGK. Đáp án: và * Đặt vấn đề: Ta đã biết quy đồng mẫu nhiều phân sô, hôm nay chúng ta sẽ đi luyện tập Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10’) Bài 29/19 SGK: GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải các bài tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác. Hỏi: Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số trong các câu a, c bài 29? HS: Các mẫu của các phân số trên là các số nguyên tố cùng nhau. GV: Dẫn đến mẫu chung của các phân số bằng tích các mẫu đã cho. Hoạt động 2: (10’) Bài 30/19 SGK: GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gon hơn. a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung. b) rút gọn bằng rồi qui đồng. c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 là mẫu chung. d) Không rút gọn mà 90 . 2 = 180 chia hết cho 60 và 18, nên 180 là mẫu chung. Hoạt động 3: (15’) Bài 32/19 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Hướng dẫn: Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: 23 . 3 . 11 HS: Báo cáo kết quả Bài 29/19 SGK: 6’ a) BCNN (8; 27) = 216 c) BCNN(15; 1) = 15 -6 = Bài 30/19 SGK: 6’ a) MC (120; 40) = 120 c) MC (30; 60; 40) = 120 d) MC (60; 18; 90) = 180 Bài 32/19 SGK: 5’ a) BCNN (7; 9; 21) = 63 b) BCNN (22 . 3; 23 . 11) = 23 . 3 . 11 = 264 4. Củng cố: (3’)Từng phần. 5. Hướng dẫn : ( 2’) + Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số. + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm bài tập 41 -> 47/9 SBT + Nghiên cứu bài mới. Ngày soạn:..../2/2011 Ngày giảng:..../2/2011 Tiết 78: SO SÁNH PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó. 3. Thái độ: - HS tích cực hoạt động trong học tập. 4. Xác định kiến thức trọng tâm: - Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng, làm được bài tập 37 sgk/tr23 II. Chuẩn bị: 1.GV: - SGK, SBT, phấn màu. 2. HS: - Nghiên cứu bài và làm bài tập đầy đủ. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài toán 1: Điền dấu thích hợp () vào ô vuông: a/ ; b/ ; c/ -3 -1 ; d/ 2 -4 * Đặt vấn đề: (2’)- Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số” 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (15’) GV: Từ bài toán 1 a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương. Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương? HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy so sánh 2 phân số sau: a) và b) và HS: a) < (Vì -3 < -1) b) > (Vì 2 > -4) GV: Yêu cầu HS làm BT ?1 HS: Thực hiện * Hoạt động 2: (18’) Bài toán: So sánh hai phân số và GV: Cho HS hoạt động nhóm. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên? HS: GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho? HS: Phân số này chưa tối giản; phân số có mẫu âm. GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên? HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: - Làm ?3 SGK HS: Thực hiện GV: Cho HS đọc nhận xét SGK 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. * Qui tắc: ( SGK ) Ví dụ: a) < (Vì -3 < -1) b) > (Vì 2 > -4) - Làm ?1 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: * Qui tắc: (SGK) - Làm ?2 - Làm ?3 + Nhận xét: (SGK) 4. Củng cố: (Từng phần. 3’) 5. Hướng dẫn : (2’) +) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. +) Bài tập 37, 38 (c, d) ; 39, 41 SGK ; 51, 54 SBT +) Hướng dẫn bài 41 SGK Đối với phân số ta có tính chất: Nếu và thì . Dựa vào tính chất này để so sánh: và +) Nghiên cứu bài mới. Ngày soạn:..../2/2011 Ngày giảng:..../2/2011 Tiết 79: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác. 3. Thái độ: - HS tích cực hoạt động trong môn học. 4. Xác định kiến thức trọng tâm: - Vân dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, làm được bài tập 42 sgk/tr26 II. Chuẩn bị: GV: - SGK, SBT, phấn màu. HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?. Bài tập: So sánh hai phân số và HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? Bài tập: So sánh hai phân số và Đáp án: HS1: > HS2: < Đặt vấn đề: (2’) Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì? HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. GV: Dẫn dắt vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (13’) GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: HS: GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Thực hiện phép tính sau: a) GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét, đánh giá Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? HS: Phát biểu như SGK. GV:- Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau bằng cách điền vào chỗ trống: HS: GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu. - Làm ?2 HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. * Hoạt động 2: (20’) GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào? Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học. HS: GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Bài tập: Cộng các phân số sau: GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số. GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên. HS: GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu qui tắc như SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK HS: Thực hiện. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. Ví dụ: + Qui tắc: SGK (a; b; m Z ; m ≠ 0) - Làm ?1. - Làm ?2 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. Ví dụ: = + Qui tắc: SGK Làm ?3 4. Củng cố: (3’) - Củng cố quy tắc. 5. Hướng dẫn: (2’) + Học thuộc qui tắc cộng phân số. + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. + Bài 43; 44; 45/26 SGK. Bài 58; 59; 60/12 SBT.
Tài liệu đính kèm: