- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
- Hiểu và nắm vững quy tắc chuyển vế.
- Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức.
2. Kỹ năng - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Phấn màu, bảng phụ.
Học kỳ II Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2011 Tiết 59: Quy tắc chuyển vế. Luyện tập. A. mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - Hiểu và nắm vững quy tắc chuyển vế. - Thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế khi giải bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, nháp. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy và học I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Điền dấu thích hợp “ ; = ”vào ô trống. (- 3) + (-5) . . . 1 (- 3) - (+ 5) . . . - 8 - 20 . . . (- 13) + (- 7) - 3 + (+ 5) . . . 4 II. Nội dung bài mới HS: hoạt động thảo luận theo nhóm bàn, quan sát hình 50 - sgk - trả lời câu hỏi. - Nhận xét vì sao 2 đĩa cân giữ được thăng bằng trong cả hai trường hợp? HS: Đại diện nhóm trả lời - nhận xét, bổ sung. GV chốt: Từ trực quan đã minh hoạ cho ta một tính chất của đẳng thức. HS: Đọc tính chất sgk/ 86. GV trình bày như sgk. HS nêu lý do của từng bước thực hiện. HS làm ?2 - lên bảng thực hiện, còn lại làm vở. - Nhận xét. GV ghi bài tập trên bảng phụ, yêu cầu hs thực hiện. Hãy kiểm tra xem lời giải sau đúng hay sai. Tìm x ẻ Z biết : x + 4 = 3 giải. x + 4 = 3 x + 4 + (- 4) = 3 + 4 (t/c đẳng thức ) x + 0 = 3 + 4 x = 7 HS quan sát và thực hiện cá nhân tại chỗ GV: Yêu cầu hs sửa lại lời giải cho đúng. HS: 1 hs lên bảng thực hiện. - Nhận xét, nêu ý kiến. GV dùng vd trên để dẫn dắt vấn đề. Từ x - 2 = 3 ta được x = 3 + 2 Từ x + 4 = - 2 ta được x = - 2 - 4 Qua kết quả biến đổi trên em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức HS: trả lời tại chỗ. GV: Giới thiệu quy tắc. HS đọc quy tắc SGK GV cho hs áp dụng làm VD HS thực hiện tại chỗ - Nhận xét, nêu ý kiến. GV nêu ứng dụng của quy tắc chuyển vế - Giúp ta làm toán nhanh và gọn hơn.- nhận xét. 1. Tính chất của đẳng thức. a, b, c ẻ Z ta có: a = b Û a + c = b + c a = b Û b = a 2. Ví dụ. Tìm x ẻ Z biết x - 2 = - 3 Giải x - 2 = - 3 x - 2 + 2 = - 3 + 2 x + 0 = - 3 + 2 x = - 1 3. Quy tắc chuyển vế: sgk/ 86 VD: Tìm x ẻ Z biết a/ x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 b/ x - ( - 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = - 3 Iii. Củng cố - luyện tập HS làm ?3 - theo hoạt động cá nhân - 1 hs lên bảng thực hiện, còn lại làm vở. ?3: Tìm x ẻ Z biết x + 8 = - 5 + 4 x + 8 = - 1 x = - 5 + 4 - 8 x = - 9 HS thực hiện bài 61/ 87 - Hoạt động nhóm, thảo luận và trình bày vào bảng nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung. Bài 61/ 87 a/ 7 - x = 8 - (- 7) b/ x - 8 = (- 3) - 8 7 - x = 8 + 7 x = - 3 - x = 8 x = - 8 HS làm bài 62/ 87 theo hoạt động cá nhân - lên bảng trình bày. GV nhận xét và khái quát . . . GV cho hs làm thêm bài tập sau (Ghi bảng phụ) Bạn Nam giải bài toán như sau: 2x - 17 = 15 - x 2x - x = 15 - 17 x = - 2 Hãy cho biết bạn làm như vậy đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. iV. Hướng dẫn về nhà - Ôn và học chu đáo các nội dung lý thuyết của bài học. Xem lại các bài tập đã chữa. - BVN: 63; 64; 65; 66; 67/ 87 - sgk Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu. A. mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập HS: Bảng nhóm, nháp, bảng con. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy và học I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Khoanh tròn vào đáp án đúng. a/ (- 3) + (- 5) = ? A. - 2 B. 2 C. 8 D. - 8 b/ (- 15) + 3 = ? A. 18 B. - 18 C. - 12 D. 12 HS 2: Tính (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = ? II. Nội dung bài mới GV đặt vấn đề vào bài: Các em có nhận xét gì về mỗi số hạng trong tổng trên (ở câu hỏi 2) ? Hãy viết gọn tổng đó thành tích ? Nhận xét gì về dấu của mỗi thừa số trong tích ? Vậy khi nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? HS thực hiện các bài tập như yêu cầu sgk. GV: ở ?1 ta đã thực hiện như trên. Tương tự hãy thực hiện ?2 theo hoạt động nhóm, trình bày trên bảng nhóm. HS: nhận xét bài một nhóm trước lớp (do GV chọn) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Hãy so sánh và và n xét, bổ sungớp ()ng nhómhêm - 10 000đồng hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và HS thực hiện tại chỗ. GV: Quan sát các kết quả thu được các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên khác dấu. HS: Trả lời tại chỗ. GV: Bài tập trên đã minh hoạ cho ta quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Ta đã biết: (- 3). 4 = - 12 (- 5). 3 = - 15 (- 2). 6 = - 12 Vậy theo em khi nhân hai số nguyên khác dấu ta đã làm như thế nào ? HS trả lời và đọc quy tắc SGK Gv nhấn nội dung quy tắc - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. HS làm bài tập 73/ 89. - Hoạt động cá nhân vào bảng con, mỗi hs đứng tại chỗ thực hiện từng phần. GV: Qua bài tập trên em có nhận xét gì ? HS đọc chú ý sgk. - Làm VD áp dụng/ 89. GV: Yêu cầu hs tóm tắt bài toán - Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? - Muốn biết lương của công nhân A trong tháng vừa qua là bao nhiêu ta tính như thế nào ? HS thực hiện tại chỗ. GV nhấn: Người ta dùng số nguyên để biểu thị sự thêm bớt của đại lượng. GV giới thiệu cách giải và hướng dẫn HS trình bày bảng. HS ghi vở. 1. Nhận xét mở đầu. ?1 (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = 12 ?2 ( - 5) . 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15 2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = - 12 ?3 - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. - Tích 2 số nguyên khác dấumang dấu “ - ” 2. Quy tắc. sgk/ 88 Chú ý: sgk/ 89. VD: sgk/ 89 Giải. Khi 1 sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000 đồng tức là được thêm - 10 000đồng. Vậy lương công nhân A tháng vừa qua là: 40. 20 000 + 10. (- 10 000) = 700 000 (đồng) Đáp số: 700 000đồng. Iii. Củng cố - luyện tập - HS thực hiện tại lớp các bài tập 74; 75;/ 89. Bài 74 yêu cầu HS hoạt động nhóm, trìng bày vào bảng nhóm - nhận xét 1 nhóm trước lớp - Kiểm tra các nhóm còn lại. Bài 74. Ta có 125. 4 = 500 từ đó suy ra: a/ (- 125). 4 = - 500 b/ (- 4). 125 = - 500 c/ 4. (- 125) = - 500 Bài 75 yêu cầu hs thực hiện các nhân - Lên bảng trình bày. Bài 75. a/ (- 67). 8 < 0 b/ 15. (- 3) < 15 c/ (- 7). 2 < - 7 GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Luật chơi: Mỗi đội gồm 5 em, mỗi em lấy 1 vd về phép nhân 2 số nguyên khác dấu rồi tính kết quả. Em sau có thể sửa sai cho em trước. Sau 5 phút đội nào có được nhiều phép tính đúng thì thắng cuộc. GV: Cho hs làm thêm bài tập sau. Hãy chọn đáp án đúng. Trên tập số Z, cách tính đúng là (- 5). = ? A. - 20 B. 20 C. - 9 D. - 1 iV. Hướng dẫn về nhà - Ôn và học chu đáo các nội dung ly thuyết bài học. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BVN: 77/ 89 và 118; 119 / 69 - sbt - Đọc trước bài học mới. Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu. A. mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Biết vận dụng quy tắc để tính tích các số nguyên. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, nháp. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy và học I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Hãy điền dấu “x”vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai A. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm B. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm C. Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương D. Nếu a.b là số nguyên âm và a là số dương thì b âm II. Nội dung bài mới GV: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu thì sẽ có những trường hợp nào sảy ra ? HS: . . . cùng âm hoặc cùng dương. GV: Trường hợp hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên HS: Làm ?1 cá nhân, thực hiện vào bảng con. - Nhận xét. GV nhấn : Trong trường hợp này ta thực hiện nhân như nhân hai số tự nhiên. HS thực hiện ?2 - hoạt động nhóm. GV gợi ý để hs dự đoán. - Quan sát VT, hãy nhận xét về số thứ nhất và số htứ hai. - Nhận xét kết quả tương ứng ở VP. HS trả lời tại chỗ. GV: VT có thừa số thứ hai là (- 4) được giữ nguyên, thừa số nhất bị giảm dần từng đơn vị. VP có kết quả tương ứng cũng giảm (- 4) nghĩa là tăng thêm 4. - Tương tự vậy hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối. HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ. GV: Bốn tích trên là kết quả nhân hai số nguyên khác dấu. - Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. HS trả lời tại chỗ. GV: Hai tích sau là nhân hai số nguyên âm. (- 1). (- 4) = 4 (- 2). (- 4) = 8 Vậy khi nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? HS: Đọc quy tắc sgk. - Làm VD áp dụng - sgk. HS thực hiện VD tại chỗ. Gv: Em có nhận xét gì về tich của hai số nguyên âm. GV: Giới thiệu phần đóng khung trong sgk. HS làm ?3 - sgk - theo hoạt động cá nhân vào nháp, 1hs lên bảng trình bày. HS nhắc lại tích của số nguyên a với số 0. GV: Nếu có hai số nguyên a, b cùng dấu thì tích của a.b được xác định như thế nào ? - Khi a, b trái dấu thì tích của chúng được xác định như thế nào ? HS trả lời tại chỗ GV: giới thiệu kết luận như sgk. HS: Đọc kết luận sgk GV: Dựa vào các quy tắc và các nhận xét đã học ở bài trước ta có thể nhận biết được khi nào tích mang dấu gì , cụ thể các em hãy điền dấu “ +” hoặc “ - ” hợp lý vào mỗi trường hợp sau: (+) . (+) đ (+) . (-) đ (-) . (+) đ (-) . (-) đ 1. Nhân hai số nguyên dương. ?1. Tính a/ 12. 3 = 36 b/ 5. 120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm. Quy tắc: sgk / 90. VD: Tính (- 4). (- 25) Giải (- 4). (- 25) = 4. 25 = 100 Nhận xét: sgk 3. Kết luận. Sgk/ 90 Chú ý: - Cách nhận biết dấu của tích. (+) . (+) = (+) (+) . (-) = ( - ) (-) . (+) = ( - ) (-) . (-) = (+) - Ta có: a. b = 0 ị a = 0 hoặc b = 0 - Sgk/ 91. Iii. Củng cố - luyện tập - HS thực hiện tại lớp các bài 78; 79/ 91 - sgk. Bài 78. HS hoạt động nhóm, thảo luận sau đó lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung. Bài 78: a/ (+) . (+ 9) = 27 b/ (- 3) . 7 = - 21 c/ 13 . (- 5) = - 65 d/ (- 150) . (- 4) = 600 e/ (+ 7) . (- 5) = - 35. Bài 79. HS thực hiện cá nhân, trình ... Bài 162 a) x = 10 3. Củng cố ; khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Số thích hợp trong dấu ? là A. 12 B. 16 C. -12 D. -16 2) Số thích hợp trong dấu ? là A. 1 B. -1 C. 2 D. - 2 4. Hướng dẫn về nhà : Ô tập kt c3 , 3 dạng toán cơ bản về phân số BT 157 , 159 , 160 , 162b , 163 , / sgk /65 HS khá 152 /sbt ************************************************************** Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết 105: ôN TậP CHươNG III A. mục tiêu 1. Kiến thức Tiếp tục cũng cố các kiến thức trọng tâm của chương , hệ thống 3 dạng toán cơ bản về phân số Rèn k/n tìm giá trị bt và giải toán đố Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tế 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng so sánh , phân tích , tổng hợp cho hs 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK.Phiếu học tập, phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm , bút viết bảng . Máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, nháp, bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. Tiến trình dạy và học I. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài tập “n 3 dạng toán cơ bản về phân số ? Bài 164/65/sgk ; Tóm tắt đề ? Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm gì ? ?Tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó ? Bài 2 : Một hình CN chiều dài% của chiều rộng , Cv45m Tính S hình CN đó ? Yêu cầu tóm tắt và ptích đề bài ? Nêu cách giải ? Bài 166/65/sgk : Chia nhóm gv KT 1 vài nhóm ? Bài 165/65/sgk : Gọi hs làm ? Bài 5 : K/c giữa 2 thành phố 115km Trên bản đồ 10,5cm a/ Tìm tỉ lệ bản vẽ b/ K/c 2 điểm AB bản vẽ là 7,2 cm thực tế ND2 : Pháy triển tư duy ?Bài 6 : Viết phân số dưới dạng tích hai phân số, thương 2 phân số ? Bài 7 : So sánh 2 phân số a/ b/ ?bài 8 ; C/m S = Cách tính tỷ số và tỷ số % của hai số bàng máy tính VD tính tỷ số của 3 và 12 Aỏn 3 ab/c 12 = ab/c 0,25 VD Tính tỷ số % của 1 và 12 Aỏn 3: 12 SHIFT % Bài tập: Ô 3 dạng toán cơ bản về phân số Bài 164/65/sgk Tóm tắt đề Giải : Giá bìa 1200 : 10% = 12000đ 12000 – 1200 = 10800đ Bài 166 Giải : Nữa CV : 45 : 2 = 22,5m Phân số chỉ nữa CV : CR Chiều rộng : 22,5 : = 10m Chiều dài 10. = 12,5m S : 12,5 . 10 = 125 m2 Bài 6 = .... Bài 7 A < B Bài 8 S = Có => S < Cách tính tỷ số và tỷ số % của hai số VD tính tỷ số của 3 và 12 ấn 3 ab/c 12 = ab/c 0,25 VD Tính tỷ số % của 1 và 12 ấn 3: 12 SHIFT % 3. Củng cố Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Bài 1. Kết quả của phép cộng là. A. B. C. D. Bài 2. kết quả của phép trừ là: A. B. C. D. Bài 3. Kết quả tìm một số, khi biết của nó bằng 7,2 là: A. 10,8. B. C. D. Bài 4. Kết quả tính của 1 giờ 45 phút. A. giờ B. giờ C. 7giờ D. Bài 5. Trong 40 kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là: A. 5% B. 2000% C. % D. % 4. Hướng dẫn về nhà Ôn tập các câu hỏi C3 , 2 bảng tổng kết C3 /sgk Ôn các dạng bài tập của chương ************************************************************* Tiết 106 - 107: Kiểm tra học kỳ 2 Chờ đề của PGD Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 108 : ôN TậP Cuối năm A. mục tiêu 1. Kiến thức Ôn tập 1 số ký hiệu tập hợp ẻ, ẽ , Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 Số nguyên tố và hợp số. ước chung, bội chung của hai hay nhiều số Vận dụng các kí hiệu chia hết ước chung , bội chung của hai hay nhiều số vào bài tập 2. Kỹ năng - Rèn luyện việc sử dụng 1 số ký hiệu tập hợp 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK.Phiếu học tập, phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm , bút viết bảng . Máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, nháp, bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. Tiến trình dạy và học I. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Ôn về tập hợp ? Đọc các kí hiệu ẻ , ẽ , ? Cho vd sử dụng ký hiệu trên ? Bài 168 / 66 / sgk ? Bài 170 / 67 / sgk ? Hãy giải thích ? Hs làm theo nhóm a/ b/ ( 3 – 7 ) ẻ Z c/ d/ N* è Z e/ ư(5) B(50 = f/ UCLN (a,b) ẻ UC (a,b) với a, b ẻ N ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết ? Bài 1 : Điền vào * để a/ 6*2 M 3 mà M 9 b/ * 53 * M cả 2; 3 ;5 ; 9 c/ *7* M 15 ? Bài 2 : a/ Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3 b/ Chứng tỏ tổng của 1 số có hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11 Gv gợi ý cho hs làm Ôn về số nguyên tố, hợp số, UC, BC ? Yêu cầu hs trả lời 8 câu hỏi ôn ? Làm bài 4 : Tìm x ẻ N a/ 70 M x ; 84 M x và x > 8 b/ x M 12 ; x M 25 ; x M 30 ; 0 < x < 500 1. Ôn về tập hợp VD: 5 ẻ N ; - 2 ẻ Z ; đ đ s đ s đ Bài 1 642 ; 672 1530 375; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 Bài 2 Gọi 3 số liên tiếp là : n ; n+1; n +2 n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3(n+1) M 3 = 10a + b = 10b + a + = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) M 11 Bài 4 a/ x ẻ UC(70,84) , x > 8 x = 14 b/ x ẻ BC(12,25,30) 0 x = 300 3. củng cố Câu 1. Biết x + 2 = - 11. Số x bằng: A. 22 B. – 13 C. - 9 D. - 22. Câu 2. Kết quả của phép tính 15 - (6 -19) là: A. 28 B. – 28 C. 26 D. - 10. Câu 3. Tích 2. 2. 2.(-2).-2) bằng : A. 10 B. 32 C. -32 D. 25. Câu 4. Kết quả của phép tính (-1)3.(-2)4 là: A. 16 B. - 8 C. - 16 D. 8. Câu 5. Kết quả của phép tính 3.(- 5).(- 8) là: A. -120 B. – 39 C. 16 D. 120. Câu 6. Biết x + 7 = 135 - (135 + 89). Số x bằng : A. - 96 B. – 82 C. -98 D. 96. Câu 7. Biết . Số x bằng : A. - 43 B. 43 C.- 47 D. 47. 4. hướng dẫn về nhà Ôn tập 5 phép tính trong Z , N , rút gọn , so sánh làm câu hỏi Bài tập trang 66 ; 67 ************************************************************************* Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 109 : ôN TậP Cuối năm A. mục tiêu 1. Kiến thức Ôn tập các qtắc cộng trừ nhân chia luỹ thừa các số tự nhiên , số nguyên , phân số Ôn tập rút gọn phân số , so sánh phân số Ôn tập các t/c cộng ,nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số 2. Kỹ năng - Rèn k/n thực hiện các phép tính , tính nhanh , tính hợp lý 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK.Phiếu học tập, phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm , bút viết bảng . Máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, nháp, bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Lồng ghép vào bài ôn tập 2. Bài mới Hoạt động 2: Rút gọn phân số , so sánh phân số ? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Bài 1 : Rút gọn phân số sau ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2 : So sánh phân số sau ? Hỏi lại cách so sánh phân số Bài 3 : Dạng trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái đứng trước kquả đúng 1/ cho A. 15 ; B . 25 ; C . –15 2/ Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là A. –7 ; B . 1 ; C . 37 3 / Trong các phân số phân số lớn nhất là Bài 174 /67/sgk So sánh Qui tắc và t/c các phép toán ? So sánh t/c cơ bản của phép cộng , phép số tự nhiên , số nguyên , phân số Bài 171 /65/sgk : Tính giá trị biểu thức : gọi 3 em làm ? Cho hs trả lời câu hỏi 4 ;5 /66 Bài 169 /66/sgk : Gọi hs trả lời miệng Bài 172 /67/sgk : HD : Gọi hs lớp 6c là x Bài tập Bài 1 a)b) c) d) Bài 2 Bài 3 1. C. 2. B 3. A A = 239 ; B = -198 ; E = 10 ; C = -17 ; D = -8,8 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà Ôn tập các phép tính phân số , qui tắc về các tính c/t Bài tập về nhà 176/67/sgk/ Hs khá : 86/17 ; 91/19 ; 99/20 ; 114 ; 116/22 sbt *************************************************************************** Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tiết 110 : ôN TậP Cuối năm A. mục tiêu 1. Kiến thức Rèn toán tìm x luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tậm là 3 bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động , nhiệt độ Cung cấp cho hs 1 số kt thực tế Giáo dục cho hs ý thức áp dụng kt và k/n giải toán vào thực tế 2. Kỹ năng - Rèn k/n thực hiện các phép tính , tính nhanh , tính hợp lý 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức làm việc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK.Phiếu học tập, phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm , bút viết bảng . Máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, nháp, bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi. C. Các phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ HS 1: - Điền vào chỗ trống a /Muốn tìm của b cho trước ta tính . . . ( b. ) ( n,m ẻ Z , n ạ 0 ) b/ . . . . . 1 số khi biết của nó bằng a ta tính . . . ( a : ) (m ,n ẻ N*) HS 2 : Điền đúng sai a/ của 120 là 96 Đ b/ của x là –150 thì x = -100 S c/ Tỉ số của 25cm và 2m là Đ d/ Tỉ số % của 16 và 64 là 20% S 2. Bài mới Toán tìm x ? Bài 1 : ? Đổi số thập phân ra phân số thu gọn vế phải ?Bài 2 : x – 25% x = ? Vế trái biến đổi như thế nào ? ? Xét tiếp phép cộng => tìm x ? Bài 3 : Loại toán đố Bài 4 : Một lớp có 40 hs gồm 3 loại G,K,TB . TB chiếm 35%số hs lớp ; K chiếm số hs còn lại a/ Tính số hs K ; G b/ Tỉ số % hs K; G so với cả lớp Gv : hd hs phân tích đề ? Làm bài 173 /67/sgk Tóm tắt đề Ca nô xuôi hết 3h Ca nô ngược hết 5h Vn = 3 km/ Tính S sông =? Bài tập Bài 1 x = Bài 2 x(1 – 0,25) = 0,5 x = Bài 3 x = -2 Bài 4 Giải : HSTB : 40. 35% = 14 HSKG: 40 – 14 = 26 (hs) HSK : 26 –16 = 10 hs Tỉ số % HSK so với cả lớp 16 : 40 . 100% = 40% Tỉ số % HSG so với cả lớp 10 : 40 . 100% = 25 % Bài 73: Hướng dẫn Vx =Vcn + Vn Vng = Vcn – Vn =>Vx – Vng = 2Vn S = 45(km) 3:- Củng cố Luyện tập Giải bài : Tìm x (x = -1) Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà : Ôn tập t/v , qtắc các phép toán , đổi hổn số số thập phân , số % ra phân số , chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x Bài tập 173 , 175 , 177 , 178 , / Tr 67,68,69 sgk “n 3 dạng toán cơ bản về phân số Tiết sau kiểm tra học kỳ II : Đề do phòng giáo dục ra Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 111: Trả bài kiểm tra cuối năm A. mục tiêu - HS có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. Có kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng linh hoạt các tính chát cơ bản của phân số khi cộng các phân số với nhau. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm, nháp. C. Tiến trình dạy và học
Tài liệu đính kèm: