1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được các tính chất của phép cộng các số nguyên, so sánh được với tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
b. Kỹ năng: HS vận dụng được các tính chất để giải bài tập.
c. Thái độ: Yêu cầu tính toán nhanh, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, phấn màu.
Ngày soạn: 07/12/2010 Ngày giảng: 6A: 10/12/2010 6B: 10/12/2010 6C: 10/12/2010 Tiết 47. § 6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS nắm được các tính chất của phép cộng các số nguyên, so sánh được với tính chất của phép cộng các số tự nhiên. b. Kỹ năng: HS vận dụng được các tính chất để giải bài tập. c. Thái độ: Yêu cầu tính toán nhanh, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Ôn tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Quy tắc lấy GTTĐ của một số. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu? 2 số nguyên khác dấu? Làm bài 51 (SBT – 59). Hs2: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Dạng tổng quát? Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: (-2) + (-3) và (-3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) */ Đáp án: Hs1: Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu: Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng với nhau và đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng. (3đ) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. (1đ) + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (2đ) Bài 51 (SBT – 59): (4đ) Cột 2 (Đ); Cột 3 (Đ); Cột 4 (Đ); Cột 5 (Đ) Hs2: Tính chất cộng các số tự nhiên: (3đ) + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = 0. Tính: (6đ) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = - 5 (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4 (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = 2 Nhận xét: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. (1đ) */ ĐVĐ: Vậy phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: GV KH ? TB ? HS ? HS GV KG ? HS GV ? HS GV HS ? KH ? TB GV KG GV ? TB GV GV HS GV ? TB GV GV ? HS KH HS Gv ? GV GV GV HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu Ba em lên bảng làm Dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng? Nhận xét. Qua bài tập cho biết phép cộng các số nguyên có tính chất gì? Tính chất giao hoán. Phát biểu nội dung tính chất giao hoán và công thức tổng quát Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. Yêu cầu HS làm Lên bảng làm -Dưới lớp: nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức Vậy muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba, thì ta có thể làm như thế nào? Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên. Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên. Trả lời – GV ghi bảng. Giới thiệu phần chú ý (SGK-Tr78) Nhắc lại chú ý Một số nguyên cộng với một số 0 kết quả như thế nào? Cho ví dụ? Một số nguyên cộng với số 0, kết quả bằng chính nó. Ví dụ: 12 + 0 = 12; (-35) + 0 = -35 Nêu công thức tổng quát của t/c này? Trả lời - GV ghi bảng. Yêu cầu HS làm bài 36 (SGK-Tr78) Lên bảng làm bài tập Dưới lớp làm bài vào vở. Lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý. Nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét Nhận xét trình bày tính toán của HS Yêu cầu HS thực hiện phép tính (-12) + 12 =? 25 + (-25) =? Kết quả bằng 0 (-12) và 12 là 2 số đối nhau, tương tự 25 và (-25) là 2 số đối nhau Hướng dẫn cách ghi ký hiệu như SGK Tổng của 2 nguyên số đối nhau bằng bao nhiêu? Tổng của 2 số nguyên đối nhau bằng 0 Hai số có tổng bằng 0 thì gọi là 2 số đối nhau. Yêu cầu HS làm Muốn tính được tổng ta làm ntn? Tìm các số nguyên a thoả mãn -3 < a < 3 rồi tính tổng. Một em lên bảng làm bài Dưới lớp làm bài vào vở. c. Củng cố - Luyện tập(6’) Nêu các t/c của phép cộng các số Z So sánh với các tc của phép cộng số N Đưa bảng tổng hợp 4 tính chất Yêu cầu HS làm BT 39 (SGK-Tr79) Dựa vào các tính chất vừa học để tính 1 cách hợp lý nhất Nêu cách tính Trình bày lên bảng – sửa chữa những sai sót cho HS 1. Tính chất giao hoán (5 phút) (SGK – Tr 77) Giải a) Ta có: (-2) + (-3) = - (2+ 3) = -5 (-3) + (-2) = - (3+ 2) = -5 (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b) Ta có: (-5) + (+7) = +(7- 5) = 2 (+7) + (-5) = +(7- 5) = 2 (-5) + (+7) = (+7) + (-5) * Tính chất: (với a,b Z) 2. Tính chất kết hợp (7 phút) (SGK – Tr 77) Giải Ta có: (-3) + (4+ 2) = (-3) + 6 = 3 Vậy: = = * Tính chất: (a, b, c Z) * Chú ý (SGK-Tr78) 3. Cộng với 0 (7 phút) (Z) *) Bài tập 36(SGK – 78) Giải a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (- 400) + (-200) = - 600 4. Cộng với số đối ( 12 phút) +)Số đối của số nguyên a ký hiệu: - a +)Số đối của (–a) là a: - (-a) = a -Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm -Nếu a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương -Số đối của 0 vẫn là 0, nên - 0 = 0 *Tổng 2 số đối nhau luôn bằng 0 () Ngược lại: Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau Nếu a + b = 0 thì b = - a và a = - b (SGK - Tr 78) Giải Ta có: -3 < a < 3 a {-2; -1; 0; 1; 2} Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = = 0 + 0 + 0 = 0 * Bài 39: (SGK - Tr79) Giải a, 1 + (-3) + 5 + (-7) +9 +(-11) = = (-2) + (-2) + (-2) = - 6 b, = 2 + 2 + 2 = 6 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên. - BTVN: 37; 38; 40; 41; 42 (SGK - Tr78, 79) - Tiết sau: Luyện tập - Chuẩn bị máy tính.
Tài liệu đính kèm: