- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
Soạn:12/11/2011 Giảng: Tiết 37 - ôn tập chương i (T1) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ 1 về các phép tính... C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A......................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lý thuyết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 SGK. Câu 1. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Giáo viên cho nhận xét. Câu 2: Điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. - Luỹ thừa bậc n của a là..(1)..của n ..(2).., mỗi thừa số bằng ..(3)..: an ..(4 )(n ạ 0).a gọi là ..(5).. n gọi là ..(6).. - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là .... Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? - GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. Câu 4: - Nêu điều kiện để a b. - Nêu điều kiện để a trừ được b. - HS lên làm điền vào bảng Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b=b+a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c) Cộng với 0 a+0 = 0+a=a nhân với 1 a,1 = 1.a=a Phân phối giữa nhân cộng a(b+c)= a.b+a.c - HS lên bảng điền câu 2. (1): tích; (2): thừa số bằng nhau (3): a; (4); (5): cơ số; (6): số mũ. ...phộp nõng lờn lũy thừa. HS lên bảng điền câu 3. Câu 3: am . an = am + n. am : an = am – n. HS lên bảng điền câu 3. Câu 4: + a = b . k (k ẻ N ; b ạ 0). + a ³ b. II. Bài tập Bài 159 /tr63 - GV cho 1 HS lên điền kết quả a) n - n = b) n : n (n ạ 0) = c) n + 0 = d) n - 0 = e) n . 0 = g) n . 1 = h) n : 1 = - Yêu cầu HS làm bài 160SGK/tr63 - Gọi hai HS lên bảng. Giáo viên cho nhận xét. * Củng cố: Qua bài này khắc sâu các kiến thức: - Thứ tự thực hiện phép tính. - Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 161SGK/tr63 - Yêu cầu cả lớp làm bài 161, 2 HS lên bảng chữa. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. - Yêu cầu HS làm bài 162SGK/tr63 Giáo viên cho 1 học sinh lên trình bày HS lên bảng Bài 159: a)0 b)1 c)n d)n e)0 g)n h)n. - HS1 làm câu c, d. - HS2 làm câu a, b. Bài 160: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197. b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121. c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157. d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400. - Hai HS lên bảng làm bài 161. Bài 161: a) 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 x = 16. b) (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11. Bài 162: (3x - 8) : 4 = 7 (3x - 8) = 7. 4 (3x - 8) = 28 3x = 28+8 3x = 36 x = 12. 4.Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên dùng bảng phụ có các phép tính để củng cố cho học sinh, 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lý thuyết từ câu 5 đến câu 10. - Bài tập 165 ; 166 ; 167 . 203 ; 204 ; 208 ; 210 . _______________________________ Soạn:12/11/2011 Giảng: Tiết 38 - ôn tập chương i (T2) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ, dấu hiệu cách tìm UCLN, BCNN C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A.......................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ôn tập lý thuyết - Câu 5: Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng. - GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết. - GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10 - GV cho học sinh nhận xét. - Hỏi thêm: + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ? - HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng. - HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. - HS trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10. Học sinh trả lời. - HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc. II. Bài tập - Bài 165SGK/tr63 GV Dùng bảng phụ cho học sinh lờn điền. Điền kí hiệu ; thớch hợp vào dấu ... : a) 747 ... P 235 ... P 97 ... P. b) a = 835 . 123 + 318 ... P. c) b = 5 . 7 . 11 - 13 . 17 ... P. d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 ... P. - Yêu cầu HS giải thích. GV cho HS nhận xét Bài 166SGK/tr63 Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng trinhg bày. - Y/cHS làm bài tập 167 SGK/tr63. - Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở. - Nêu mối quan hệ giữa a và 10;15;12 - Y/c HS làm bài tập 213 -SBT/tr33 GV hướng dẫn: Tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ? - Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ? Bài 165SGK/tr63 a) . Vì 747 9 (và > 9). . Vì 235 5 (và > 5) ẻ. b) vì a 3 (a > 3). c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2). d) vì hiệu chia hết cho 2 Bài 166: x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6. ƯCLN (84; 180) = 12. ƯC (84; 180) = Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Do x > 6 nên A = {12}. x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300. BCNN (12; 15; 18) = 180. BC (12; 15; 187)= B(180)={0; 180; 360; ...}. Do 0 < x < 300 ị B = {180}. Bài 167: Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150) a 10 ; a 15 ; a 12. ị a BC (10 ; 12 ; 15) mà BCNN (10; 12; 15) = 60. BC (10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180 ...} Do 100 Ê a Ê 150 ị a = 120. Vậy số sách là 120 quyển. Bài 213*: Gọi số phần thưởng là a. Số vở đã chia là : 133 - 13 = 120. Số bút đã chia là: 80 - 8 = 72. Số tập giấy đã chia là: 170 - 2 = 168. a là ước chung của 120 ; 72 ; 168. (a > 13). Ta có ƯCLN (120;72;168) = 23. 3 = 24. ƯC (120;72;168) = Ư(24)= {1;2;3;6;12; 24} vì a > 13 ị a = 24 (Thoả mãn). Vậy có 24 phần thưởng. 4.Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu: 1. Nếu a m a n ị a BCNN của m và n. 2. Nếu a . b c mà (b ; c) = 1 ị a c. - HS lấy VD minh hoạ: a 4 và a 6 ị a BCNN (4; 6) ị a 12; 24 ..... a . 3 4 và ƯCLN (3; 4) = 1 ị a 4. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 . Tiết sau kiểm tra 1 tiết. _______________________________ Soạn:12/11/2011 Giảng: Tiết 39 - kiểm tra viết chương I A. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. - Kĩ năng: Kiểm tra: Kĩ năng thực hiện 5 phép toán. Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Đề bài cho từng học sinh C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra, nhắc nhở học sinh trước khi làm bài. 3. Bài mới: I. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Thực hiện phộp tớnh, Tỡm x Nhận biết được thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh. Vận dụng tỡm x Biết thực hiện cỏc phộp tớnh theo thứ tự hoặc tớnh nhanh Vận dụng tỡm x thụng qua việc thực hiện cỏc phộp tớnh Số cõu Số điểm Tỉ lệ % C1-1 0,5 5% C8-a-1 1 10% C7-1 2 20% C2-1 0,5 5% 4 4 40% Chủ đề 2 Tớnh chất chia hết của tổng Nắm vững tớnh chất chia hết của tổng để chọn kết quả đỳng Số cõu Số điểm Tỉ lệ % C3-1 0,5 5% 1 0,5 5% Chủ đề 3 Ước và bội. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Biết nhận biết tập hợp cỏc ước Biết khỏi niệm BC của hai hay nhiều số tự nhiờn Vận dụng tỡm ƯC,BC thụng qua tỡm UWCLN,BCNN Vận dụng khỏi niệm ước để tỡm x Số cõu Số điểm Tỉ lệ % C4-1 0,5 5% C6-1 0,5 5% C5-1 0,5 5% C9-1 3 30% C8-b-1 1 10% 5 5,5 55% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 2 20% 3 3 30% 4 5 50% 10 10 100% Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất. Câu 1. Phép toán 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 có kết quả là: A .77 B . 78 C . 79 D. 80 Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết : 15 + 5 . x = 40? A . x = 1 B . x = 2 C . x = 4 D . x = 5 Câu 3. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 9: A. 144 + 16 B. 144 + 17 C. 144 + 18 D. 144 + 19 Câu 4. Tập hợp các ước của 12 là : A. Ư(12) = ớ1 ; 2; 3; 4 ý B . Ư(12) = ớ 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 ý C. Ư(12) = ớ 1 ; 2; 3 ;4; 6; 12 ý D . Cả ba kết quả đều sai. Câu 5. ƯCLN( 4 ; 6 ; 8 ) là: A. 2 B . 4 C. 3 D. 5 Câu 6. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A . 80 ẻ BC ( 20 ; 30 ) B . 36 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) C . 12 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) D . 24 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) Phần II- Tự luận: (7 điểm) Câu7. Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể) a) 4. 52 – 3. 2 + 33: 32 b) 132- [116- (132 - 128)2] Câu 8. Tìm số tự nhiên x biết: a) 6x + 39 = 5628 : 28 b*) 13 chia hết cho x - 1 Câu 9. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh lớp 6C, biết số học sinh lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60. III. Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu Đáp án A D C C A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II- Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) 4. 52 – 3. 2 + 33: 32 = 4. 25 – 6 + 3 0,5 = 100 – 6 + 3 = 97 0,5 1 b) b) 132- [116- (132 - 128)2] = 132- [116- 42] 0,5 = 132- [116- 16] 0.25 = 132- 100 = 32 0.25 2 a) a) 6x + 39 = 5628 : 28 6x + 39 = 201 0.25 6x = 162 0.25 x = 162:6 0.25 x = 27 0.25 2 b) b*) 13x- 1 Thỡ x – 1 là ước của 13. Ta có Ư(13) = {1;13} 0.25 (x – 1) {1;13} 0.25 Do đó: x – 1 = 1 x = 2 0.25 x – 1 = 13 x = 14 0.25 3 Gọi số học sinh lớp 6C là a bạn (a ); 35 < a < 60 0.5 Theo đề bài ta có: 1,5 Ta có: BCNN(2;3;4;8) = 24 0,5 BC(2;3;4;8) = B(24) = {0; 24; 48; 72 ... } 0,5 Vì ; a {0; 24; 48; 72 ... } và 35 < a < 60 nên a = 48 0,5 Vậy số học sinh lớp 6C là 48 bạn 0,5 4.Củng cố. Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài học sau. __________________________________________ Soạn:12/11/2011 Giảng: Chương II: Số nguyên Tiết 40 - Đ1 . làm quen với số nguyên âm A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Thước kẻ chia đơn vị,H31 bảng ghi các TP H35. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt vấn đề vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đưa ra 3 phép tính, yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 - 6 = ? - GV ĐVĐ vào bài. - HS thực hiện: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 - 6 = không có kết quả. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các ví dụ - VD1: GV đưa ra bảng phụ có tranh vẽ H31 nhiệt kế, cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C ; trên 00C; dưới 00C. ?1 - GV giới thiệu các số nguyên âm như -1;-2;-3;- 4;và hướng dẫn HS cách đọc. - Cho HS làm - Cho HS làm bài tập 1 (68) Bảng phụ - GV yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét và sửa sai. - Ví dụ 2: GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa VN (- 65 m). ?2 - Cho HS làm - Yêu cầu HS làm bài tập 2 và giải thích ý nghĩa các con số. Giáo viên cho nhận xét. - Ví dụ 3: Có và nợ. + Ông A có 10.000đ. + Ông A nợ 10.000đ có thể nói: ?3 "Ông A có - 10.000đ". - Cho HS làm và giải thích ý nghĩa các con số. - Quan sát H31 nhiệt kế và nghe GV trình bày - Tập đọc các số nguyên âm. - Giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. - HS đọc các số nguyên âm: -1;-2;-3;-4;?1 Nóng nhất: TP HCM. Lạnh nhất: Macxơva. Bài 1: Học sinh. a) Nhiệt kế a : - 30C. b : - 20C. c : 00C. d : 20C. e : 30C. b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. ?2 - HS làm - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - HS làm bài tập 2. a) Độ cao của đỉnh núi ÊVơret là 8848 m, nghĩa là đỉnh núi ÊVơret cao hơn mực nước biển là 8848 m b) Độ cao của đáy vực Marian là -11524 m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn hơn mực nước biển là 11524m ?3?3 - HS làm 2. Trục số - GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số - 1; - 2; - 3 ... từ đó giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương của trục số. hỏi. -3 -2 -1 0 1 2 3 4 | | | | | | | | | | ?4 - Cho HS làm - GV giới thiệu trục số thẳng đứng H34. - HS vẽ tia số vào vở, hoàn chỉnh trục số. ?4 Điểm A: - 6 ; Điểm C: 1. Điểm B: - 2; Điểm D : 5. Học sinh nghe giới thiệu trục số thẳng đứng 4.Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Cho VD GV cho HS làm bài tập 5 - GV cho 1 HS lên bảng vẽ trục số. - GV gọi HS2 lên bảng XĐ những điểm nằm cách đều điểm 0 ba đơn vị. - GV cho HS3 XĐ 3 cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 - GV nhận xét và chốt lại. - Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên ... Bài tập 5- SGK 68 HS làm bài tập 5 theo SGK -3 -2 -1 0 1 2 3 | | | | | | | | | | HS nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà - HS đọc SGK để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm. - Tập vẽ thành thạo trục số. - Bài tập số 3 (68 - SGK) và 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 . Duyệt ngày 14/11/2011
Tài liệu đính kèm: