1. Kiến thức
- H/s mô tả được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS nhớ được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản
2. Kỹ năng :
- H/s làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Soạn: 18. 10. 2009 Giảng: 6A: 20. 10. 2009 6B: 21. 10. 2009 Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s mô tả được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - HS nhớ được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản 2. Kỹ năng : - H/s làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu : HS nhớ được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Thuộc được 10 số nguyên tố đầu tiên. - Cách tiến hành: +) HS phát biểu đinh nghĩa số nguyên tố, hợp số. Viết 10 số nguyên tố đầu tiên. +) Đáp án : Định nghĩa (SGK – Tr. 46) 10 số nguyên tố : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 ; 17 ; 19 ; 23 ; 29. HĐ 1: Phân tích 1 số ra thừa số ngtố là gì ? (12’) - Mục tiêu : HS phát biểu được thế náo là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) G/v nêu vấn đề : Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ? - H/s có : 300 = 6.50 300 = 3.100 hoặc 300 = 2.150 - G/v viết dưới dạng sơ đồ cây Với mỗi t/số trên có thể viết dưới dạng tích của 2 t/số lớn hơn 1 hay không ? - Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi t/số không thể viết được dưới dạng tích 2 t/số lớn hơn 1 thì dừng lại. - 3 h/s thực hành trên bảng - H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét - G/v theo pt H1 em có 300 bằng tích nào ? ở H2 ? ở H3 ? 1. Phân tích 1 số ra thừa số ngtốlà gì ? VD: Viết số 300 dưới dạng 1 tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể) - Nhận xét kết quả phân tích ? - Ta nói số 300 đã được pt ra thừa số ngtố. Vậy phân tích 1 số ra th/số ngtố là gì ? - 2 H/s phát biểu (SGK) - G/v chốt lại kiến thức ? Tại sao lại không phân tích tiếp các số 2 ; 3 ; 5 ? Tại sao phân tích tiếp 6 ; 50 ; 100 - G/v nêu 2 chú ý trong bài G/v trong thực tế người ta thường phân tích 1 số ra th/số ngtố theo cột dọc H/s Là tích của các thừa số ngtố Phân tích 1 sáô lớn hơn 1 ra t/số ngtố (SGK-45) - H/s trả lời chú ý (SGK) Hoạt động 2. Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (14’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: *) HD h/sinh phân tích số 300 - Lần lượt chia cho các số ngtố từ nhỏ đến lớn 2 ; 3 ; 5 - Trong quá trình p.tích vận dụng điều kiện chia hết đã học - Các số ngtố được viết bên phải cột thương viết bên trái cột G/v : HDHS viết gọn bằng công thức và viết các ước ngtố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - So sánh kết quả với sơ đồ cây ? - Y/cầu h/s làm ?1 SGK 1 h/s lên bảng làm - H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét - G/v kiểm tra vở 3-5 học sinh 2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 H/s nhận xét: Kết quả giống nhau ?1 : 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22.3.5.7 Hoạt động 3. Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Cách tiến hành: Cả lớp làm bài tập - 3 h/s lên bảng mỗi h/s 2 câu - H/s phân tích theo cột dọc - H/s dưới lớp nhận xét sửa sai Bài tập : - Kết quả viết gọn a. 60 = 22.3.5 b. 84 = 22. 3.7 c. 285 = 3.5. 19 d. 1035 = 32 .5.23 e. 400 = 24. 52 g. 1000000 = 26.56 - G/v phát bài cho các nhóm Bài 126 (SGK) Phân tích ra TS ngtố Đ S 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 132 = 22.3.11 1050 = 7.2.32.52 Sửa lại cho đúng : - H/s HĐ nhóm làm bài tập - H/s nhóm khác nhận xét, sửa sai - G/v Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số ngtố nào ? - H/s trả lời miệng Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó Ư(120) = {1 ; 3; 4 ;5 8; 15; 20; 30 ; 40 ; 60 ; 120 } e. tổng kết, hd về nhà (3’) +) HD bài 128 (Tr. 50): Khi phan tích số a ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số nào thì a chia hết cho số đó. VD: a = 22. 3. 7 ⇒ a ⋮ 2 (cho 3, cho 7, ) - Bài tập 127 ; 128 ; 129 (SGK) Soạn: 19. 10. 2009 Giảng: 6A: 21. 10. 2009 6B: 26. 10. 2009 Tiết 28 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s được củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số ngtố - Dựa vào việc phân tích ra th/số ngtố - H/s tìm được t/hợp các ước của số cho trước. 2. Kỹ năng : - Phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố - Vận dụng kiến thức giải được một số bài toán liên quan 3. Thái độ : Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phươn pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu : HS nhớ được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: +) Phân tích số 180 ra thừa số nguyê tố. +) Đáp án : 180 = 22. 32. 5 Hoạt động 1. Chữa bài tập (10’) - Mục tiêu : HS trình bày được bài tập đã làm ở nhà. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu HS lên bảng chữa các bài tập : HS1: bài tập 127 (SGK) Bài 127 (SGK-50) 225 = 32,52 223 chia hết cho 3 và 5 HS2: Chữa bài tập số 128 - Yêu cầu giải thích - Gọi h/s nhận xét sửa sai 1500 =23.32.52 chia hết cho các số ngtố 2 ; 3 và 5 3060 = 22.32.5.7 chia hết cho các số ngtố 2 ; 3; 5 và 7 Bài tập 128 (SGK) Cho a = 22 ; 52 . 11 Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a ; 16 không là ước của a Hoạt động 2. Luyện tập (22’) - Mục tiêu : HS làm được các bài tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố và một số dạng bài tập áp dụng khác. - Cách tiến hành: *) Các số a ; b ; c đã được viết dưới dạng gì ? +) Em hãy viết tất cả các ước của a - G/v HD học sinh tìm - 2 h/s lên bảng làm b ; c - Gọi h/s khác nhận xét sửa sai - G/v chốt lại b. b = 25 có 5 + 1 = 6 ước c. 32. 7 có (2+1).(1+1) = 6 ước m = a2 thì m có x + 1 ước m = ax.by thì (x+1) (y+1) ước => Nội dung phần có thể em chưa biết Bài 129 (SGK) - Viết dưới dạng tích của các t/s ngtố a. a = 5.13 Ư(a) = {1 ; 5 ; 13 ; 65} b. b = 25 Ư(b) = {1 ; 2 ; 4; 8; 16 ; 32} c. c = 32.7 Ư(c) = {1 ; 3; 9 ;7; 21; 63} Bài 131 (SBT) Ư(91) = {1 ;7; 13; 91} mà 91 chia hết cho a 10 a = 13 - Gọi h/s lên bảng chữa bài tập: HS1 : Bài 133 (a) Bài tập 133 (SGK-51) 111 3 111 = 3.37 37 37 Ư(111) = { 1 ; 3; 37 ; 111} 1 HS2: Chữa phần b - Gọi học sinh nhận xét sửa sai G/v Chốt lại kiến thức của bài tập 133 b. => 111 ∶ * Theo dấu hiệu nhận biết 111 ∶ 1 ; 3 ; 37 ; 11 => * = 3 Khi đó Hoạt động 3. Củng cố (4’) - Mục tiêu : HS nhớ được cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong bài. - Cách tiến hành: - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản - Dạng bài đã chữa. - Lưu ý cho HS những điểm dễ mắc sai sót. HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (3’) +) HD bài 131 (tr. 50): Ta có thể viết: 30 = 1. 30 = 2. 15 = 3. 10 = từ đó ta có thể tìm được hai số theo yêu cầu của đầu bài. +) Giao bài tập về nhà: 131, 132. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Soạn: 20. 10. 2009 Giảng: 6A: 22. 10. 2009 6B: 27. 10. 2009 Tiết 29 : Ước chung và bội chung A. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS mô tả được thế nào là ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm "Giao của 2 tập hợp" - HS nhớ được cách tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số. 2. Kỹ năng : - Tìm được ước chung ; bội chung của 2 hay nhiều số (biết liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phtử chung của 2 tập hợp). - Sử dụng thành thạo ký hiệu giao của 2 tập hợp. - Vận dụng kiến thức giải bài tập thực tế đơn giản 3. Thái độ : Tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình 26 ; 27 ; 28 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phươngpháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu : HS tìm được ước và bội của một số tự nhiên cho trước. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng viết các tập hợp Ư(10) ; B(6) +) Đáp án : Ư(10) = { 1: 2; 5 ; 10} ; B(6) = { 0: 6; 12 ; 18; 24; } Hoạt động 1. Tìm hiểu về ước chung (10’) - Mục tiêu : HS nhớ được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số tự nhiên. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) GV giới thiệu VD như SGK. - G/v gạch chân phân màu các ước 1 ; 2 của Ư(4) ; Ư(6) Ta nói 1 ; 2 là ước chung của 4 và 6 1. Ước chung VD : Ư(4) = { 1; 2; 4} Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} G/v: Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó - 2 h/s đọc - G/v giới thiệu t/h ước chung của 4 và 6 - G/v nhấn mạnh x ẻƯC (a ; b) Nếu a chia hết cho x và b chia hết cho x Củng cố : - Cho h/s làm ?1 _Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ ? Em hãy tìm ƯC(4;6;12) - 1 h/s trả lời ? Từ đó xẻ ƯC(a;b;c) nếu thoả mãn điều kiện gì ? a∶x ; b∶x ; c∶x ƯC (4 ; 6) = {1 ; 2} xẻ ƯC (a ; b) nếu a∶ x và b∶ x - H/s HĐ cá nhân làm ?1 ?1 8ẻƯC(16 ; 40) đúng vì 16∶8 ; 40∶ 8 8ẻ ƯC(32;28) sai vì 32∶8 28 không chia hết chi 8 * ƯC(4;6;12) = {1 ; 2} xẻ ƯC (a;b;c) nếu a ∶ x b∶ x c∶x Cho h/s làm bài tập 134 (SGK) - G/v treo bảng phụ - 1 H/s lên bảng điền a ; b ; c ; d Cho h/s làm bài 135 (SGK) - H/s HĐ bảng con dãy 1: a. Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6 ; 9) dãy 2: b. (Ư(7) ; Ư(8) ; ƯC(7,8) dãy 3: c. ƯC (4; 6; 8) - G/v HD nhận xét - chuẩn hoá kiến thức ? Muốn tìm ƯC của 2 hay nhiều số em làm thế nào ? Bài 134 (SGK) a. 4ẻ ƯC(12 ; 8) b. 6ẻ ƯC(12 ; 18) c. 2ẻ ƯC(4; 6; 8) d. 4 ẽ ƯC(4 ; 6; 8) Bài 135 (SGK) - Liệt kê các ước, tìm ptử chung Hoạt động 2. Tìm hiểu về bội chung (10’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ dược thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. HS làm được bài tập về tìm bội chung của hai hay nhiều số. - Cách tiến hành: - Phần kiểm tra bài cũ HS2: ? Tìm các số vừa là bội của 4 ; vừa là bội của 6 ? G/v : ta nói chúng là bội chung của 4 ; 6 vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số ? - 1 h/s trả lời : và đọc phần đóng khung SGK - G/v giới thiệu ký hiệu BC (4 ; 6) - Khi nào x là BC của a ; b ? H/s : x∶ a ; x∶ b - Làm ?2 - H/s lên bảng điền Tìm BC của 3 ; 4 ;6 ? - H/s trả lời miệng 2. Bội chung VD: - 0 ; 12 ; 24 BC(4;6) = {0 ; 12 ; 24 } xẻ BC(a; b) nếu x ∶ a ; x ∶ b ?2 : 6ẻ BC(3; 1) hoặc 6ẻ BC(3; 2) * BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24; } G/v khắc sâu kiến thức xẻ BC (a; b; c) - Cho h/s thực hiện trên bảng phụ bài tập 134 (e; h; g; i) Hoạt động 3. Tìm hiểu một số chú ý (10’) - Mục tiêu: HS nhớ được thế nào là giao của hai tập hợp. - Cách tiến hành: - Quan sát 3 t/h Ư(4) ; Ư(6) ; ƯC(4;6) tập hợp ƯC (4;6) được tạo thành bởi các phtử nào ? (1 ; 2) - G/v giới thiệu giao của 2 t/hợp Ư(4) ; Ư(6) minh hoạ bằng hình vẽ . - G/v giới ... - Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng kiến thức trong bài học. - Cách tiến hành: +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 135. GV nhận xét, chốt lại. HS lên bảng trình bày: Bài 135 (tr.53) a) Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9} ƯC(6, 9) = { 1 ; 3} b) Ư(7) = { 1 ; 7} Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8} ƯC(7, 8) = { 1} c) ƯC(4, 6, 8) = { 1 ; 2} e. tổng kết, hd về nhà (3’) +) HD bài 136 (53): - Viết tập hợp các bội của 6 và của 9, chọn các phần tử nhỏ hơn 40 của mỗi tập hợp, ta được tập hợp A và B. M là tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp A và B. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Soạn: 25. 10. 2009 Giảng: 6A: 27. 10. 2009 6B: 28. 10. 2009 Tiết 30 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s được củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số. 2. Kỹ năng : - Tìm được ước chung và bội chung của hai hay nhiều số, tìm được giao của 2 tập hợp, vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tác phong nhanh nhẹn b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Học sinh nhớ được thế nào là ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số tự nhiên. - Cách tiến hành: +) HS trả lời các câu hỏi : Khi nào thì x ẻ Ư(a ; b) ? Khi nào thì x ẻ BC (a ; b) ? +) Đáp án: x ẻ Ư(a ; b) khi a ⋮ x và b ⋮ x ; x ẻ BC (a ; b) khi x ⋮ a và x ⋮ b. Hoạt động 1. Tổ chức luyện tập (34’) - Mục tiêu : Học sinh làm được các bài tập áp dụng các kiến thức về ước chung ; bội chung và giao của hai tập hợp. - Đồ dùng : Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) HD bài tập 136 - Gọi 1 h/s đọc bài tập - G/v gọi 2 h/s lên bảng mỗi em viết 1 tập hợp HS3 : Viết tập hợp M là giao của 2 tập hợp A và B. - Y/c nhắc lại : thế nào là giao của 2 tập hợp . Bài tập 136 (SGK) HS lên bảng thực hiện. A = { 0; 6; 12 ; 18; 24; 30; 36} B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36} HS lên bảng viết: M = A ầ B M = { 0; 18 ; 36} +) Dùng ký hiệu è để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A;B? - G/v chốt lại kiến thức cơ bản từng nội dung bài 136 M è A ; M è B *) G/v treo bảng phụ ND bài 137 (SGK) - Y/cầu h/s hoạt động cá nhân (6’) làm bài tập và trả lời. - G/v hướng dẫn H/s thảo luận thống nhất từng phần. +) Tìm giao của 2 tập hợp N và N* H/s : là tập hợp N* Bài 137 (SGK-54) HS thực hiện theo yêu cầu: a. A ầ B = { Cam ; chanh} b. A ầ B là tập hợp các h/s vừa giỏi văn vừa giỏi toán. c. A ầ B = B d. A ầ B = f N ầ N* = N* - G/v treo bảng phụ bài 138, HD và gọi HS lên bảng thực hiện. Bài tập 138 (SGK-54) Cách chia Số phần thưởng Số bút mỗi phần thưởng Số vở mỗi phần thưởng a 4 a ( 6 ; 8) b 6 b (Không thực hiện được) c 8 c (3 ; 4) - Gọi 1 h/s lên bảng điền ? Tại sao cách chia a và c thực hiện được còn cách chia b không thực hiện được ? H/s : vì 8 ; 4 ẻ ƯC (24 ; 32) 6ẽƯC (24;32) vì 32 không chia hết cho 6 - HS lên bảng điền. - H/s dưới lớp làm vào vở - nhận xét Hoạt động 2. Củng cố (3’) - Mục tiêu: HS nhớ kỹ cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học. GV chốt lại cách giải các dạng bài tập. Lưu ý cho HS tránh những sai lầm dễ mắc phỉ HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (3’) HD bài tập : Có 24 nam và 18 nữ ở lớp 6A, có bao nhiêu cách chia tổ, sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số h/s ít nhất ở mỗi tổ (Tìm ƯC (24 ' 18)). Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Soạn: 26. 10. 2009 Giảng: 02. 12. 2009 Tiết 31 Ước chung lớn nhất A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nhớ được thế nào là ƯC lớn nhất của 2 hay nhiều số; nhớ được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Học sinh mô tả được thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau 2. Kỹ năng : - Học sinh làm được bài tập về tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : SGK - bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập về tìm ƯC của hai số tự nhiên. - Cách tiến hành: +) Tìm các ƯC của 12 và 18. Trong đó số nào lớn nhất ? +) Đáp án : ƯC(12, 18) = { 1; 2; 3; 6} Trong đó số 6 là số lớn nhất. +) GV nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được số lớn nhất trong số các ước chung của hai hay nhiều số ? *) Hoạt động 1. Tìm hiểu về ước chung lớn nhất (10’) - Mục tiêu : Học sinh nhớ được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Cho h/s HĐ cá nhân tìm hiểu VD1 và nêu các bước tìm ƯCLN của 12 và 30. *) Số nào lớn nhất trong các ƯC ? - G/v : Ta nói 6 là ƯC lớn nhất của 12;30 Vậy ƯCLN của 2 hay nhiều số là gi? 1. Ước chung lớn nhất HS thực hiện theo yêu cầu của GV: nghiên cứu VD và nêu các bước giải: +) Tìm các ước của 12 và của 30: Ư(12) = { 1 ; 2; 3 ; 4 ;6 ; 12} Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ;6 ; 10 ; 15 ; 30} +) Tìm ƯC của 12 và 30: ƯC (12;30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6} +) 6 là số lớn nhất trong ước chung Ký hiệu : ƯCLN ƯCLN (12;30) = 6 - Gọi h/s nhận xét (SGK) - Tìm ước của 1 Tìm ƯCLN (5 ;1) ? ƯCLN (12 ; 30 ; 1) ? - H/s đứng tại chỗ trả lời +) ƯCLN ( a ; 1) ƯCLN (a; b; 1) ? ĐVĐ : có cách nào để tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? Nhận xét (SGK) Chú ý : " a ; b ẻ N ƯCLN ( a ; 1) = 1 ƯCLN ( a ; b; 1) = 1 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tìm ƯCLN (12’) - Mục tiêu: Học sinnh nhớ đước cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Học sinh mô tả được thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau; ba số nguyên tố cùng nhau. - Cách tiến hành: - G/v nêu VD2: Tìm ƯCLN (36; 84 ; 168) H/s làm bài theo sự hướng dẫn của G/v +) Hãy phân tích các số : 36 ; 84 ; 168 ra thừa số ngtố (3 h/s) +) Số nào là thừa số ngtố chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra t/số ngtố ? Tìm T/số ngtố chung với số mũ nhỏ nhất ? - H/s số 2 và số 3 số 22 ; 3 - G/v Để có ƯC ta lập tích của các thừa số ngtố chung để có ƯCLN ta lập tích của các th/số ngtố chung ; mỗi th/số lấy với số mũ nhỏ nhất. - Nêu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ? lớn hơn 1 ? - H/s nêu 3 bước tìm ƯCLN - Trở lại VD1 : Tìm ƯCLN (12;30) - H/s 12 = 22. 3 30 = 2.3.5 => ƯCLN(12;30 = 2.3 = 6 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngtố. VD2: Tìm ƯCLN (36 ; 84 ; 168) 36 = 22. 32 84 = 22. 3.7 168 = 32. 3.7 - ƯCLN(36 ; 84; 168) = 22.3 = 12 Cho học sinh làm ?2 : G/v giới thiệu 8 và 9 là 2 số ngtố cùng nhau Tìm ƯCLN (8; 12;15) ? H/s ƯCLN(8;12;15) = 1 => 8; 12; 15 là 3 số ngtố cùng nhau ? Tìm ƯCLN (24; 16; 8) - Y/cầu h/s quan sát đặc điểm của 3 số đã cho. - G/v thực hiện này không cần phân tích ra th/số ngtố ta vẫn tìm được ƯCLN = > Chú ý (SGK-35) ?2 : 8 = 23 ; 9 = 32 => ƯCLN (8; 9) = 1 24 chia hết cho 8 16 chia hết cho 8 ƯCLN(24;16;8) = 8 - H/s phát biểu chú ý (SGK-35) Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (6’) - Mục tiêu: HS mô tả được cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Cách tiến hành: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK (2’) và nêu các nước tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện theo yêu cầu: Hoạt động 3. Củng cố (9’) - Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập áp dụng các kiến thức trong bài học. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu h/s làm bài 139. - Y/cầu 2 h/s lên bảng thực hiện - HS1 : a ; c - HS2: b ; d- Gọi h/s dưới lớp nhận xét, sửa sai. GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 139 (SGK) a. ƯCLN(56 ; 140) = 28 b. ƯCLN (24 ; 84; 180) = 12 c. ƯCLN (60 ; 180) = 60 d. ƯCLN (15 ; 19) = 1 e. tổng kết, hd về nhà (3’) +) GV chốt lại các kiến thức cơ bản trong bài học. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau. +) Giao BTVN: 140, 141. ______________________________ Soạn: 27. 10. 2009 Giảng: 6A: 29. 10. 2009 6B: 03. 11. 2009 Tiết 32 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nhớ kỹ cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Nhớ được cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. 2. Kỹ năng : - Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Bước đầu vận dụng được kiến thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải phù hợp. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Luyện tập, thực hành. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu : Hs trình bày được các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. +) Đáp án : SGK – Tr. 55. Hoạt động 1. Tổ chức luyện tập (34’) - Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập áp dụng các kiến thức về ƯCLN. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 142 HS1 phần a HS2 phần c Cả lớp làm vào vở - Gọi h/s nhắc lại các xác định ƯC thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. H/s : Ta tìm ước của ƯCLN G/v Chốt lại kiến thức cơ bản qua bài 142 - Cho h/s HĐ nhóm ngang Dãy 1 bài 143 (SGK) Dãy 2 bài 144(SGK) (Khoảng 3 phút) Gọi 2 h/s đại diện nhóm lên bảng trình bày - H/s nhóm khác nhận xét bài của bạn Bài tập 142 (SGK) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của a. 16 và 24 16 = 24 24 = 23 .3 ƯCLN(16;24) = 23 =8 => ƯC(16;24) = { 1 ; 2; 4; 8} c. 60; 90 và 135 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60; 90;135) = 32.5 = 45 => ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15 Bài 143(SGK) 420 ∶ a 700 ∶ a => aẻ ƯC(420 ; 700) mà a lớn n' nên a là ƯCLN(420;700) ƯCLN(420;700) = 140 => a = 140 Bài 144 (SGK) ƯCLN(144; 192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2;3;4;6;8;12;24;48} => Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là : 24 ; 48 Dạng 2: bài toán thực tế - G/v gọi 1 h/s đọc bài - H/s đọc to cả lớp theo dõi +) Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? - H/s phân tích bài toán - Độ dài cạnh hình vuông cần xác định là số a thoã mãn điều kiện gì? H/s : 75 ∶ a ; 105 ∶ a và a lớn nhất => a là ƯCLN(75;105). H/s tự tr.bày lời giải Bài 145(SGK) Gọi cạnh hình vuông là a ; a ẻ N* 75 ∶ a 105 ∶ a => aẻ ƯC(75; 105) a là độ dài lớn nhất nên a là ƯCLN(75;105) = 15 Vậy a = 15 Hoạt động 2. Củng cố (3’) - Mục tiêu: Hs nhớ kỹ cách giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong giờ học. - Cách tiến hành: - G/v chốt lại các kiến thức cơ bản và dạng bài tập đã chữa. HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (3’) - HDVN : ôn các kiến thức bài ƯCLN - Làm bài tập 146 ; 147 ; 148 (SGK-57).
Tài liệu đính kèm: