Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập

Kiến thức:

- Củng cố cho HS định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. phân biệt được cơ số và số mũ.

- Bằng cách tính HS dự đoán và so sánh được các luỹ thừa.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, hiểu cách viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.

- Biết vận dụng một cách hợp lý định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số một cách hợp lý.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần: 
Tiết 13: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố cho HS định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. phân biệt được cơ số và số mũ. 
- Bằng cách tính HS dự đoán và so sánh được các luỹ thừa.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, hiểu cách viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. 
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
- Biết vận dụng một cách hợp lý định nghĩa luỹ thừa và qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số một cách hợp lý. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giáo án, sgk, shd, sbt, bảng phụ bài tập
HS: Kiến thức về luỹ thừa, qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động:
a. Mục tiêu:
- HS hứng thú tìm hiểu bài.
b. Cách tiến hành:
HS1: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát. 
áp dụng: Tính 34 ; 42 . 
HS2: Viết kết quả của phép tính sau đây dưới dạng một luỹ thừa. 5 2. 5 3 = ?; 73 .7 = ?.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. Tính.(’)
a. Mục tiêu: 
b. Cách tiến hành:
? Tìm số là luỹ thừa của một số tự nhiên trong các số sau:
8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm giải bài toán trên.
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại kết quả đúng và cách làm.
+ Cho HS làm bài tập 62 bằng cách nhẩm nhanh. gọi 3 h/s lên bảng làm bài.
? Em có nhận xét gì về giá trị chữ số 0 với số mũ của cơ số 10 của luỹ thừa ?
+ GV sử dụng bảng phụ nội dung của bài tập 63 cho HS điền dấu “ x ” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a. 23 . 22 = 26
x
b. 54 . 5 = 54
x
c. 23 .22 = 25
x
? Tại sao sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
- HS đọc đầu bài
- HĐ theo nhóm nhỏ tại bàn trong 5 phút
- Đại diện nhóm báo cáo
- số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1.
- HS lên bảng điền.
- HS dưới lớp cùng làm, nhận xét.
Bài 61 (sGk- 28) 
Các số là luỹ thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
8 = 23; 16 = 42 = 24; 27 = 32; 64 = 26; 81 = 92 = 34; 100 = 102.
Bài 62 (sGk- 28)
a) Tính:
102 = 10 .10 = 100
103 = 10 .10 .10 = 1 000
104 = 10.10.10.10 = 10 000
105 = 10.10.10.10.10 = 100 000
106 = 10.10.10.10.10.10
 = 1 000 000
b) 1 000 = 103
 1 000 000 = 106 
 1 tỉ = 1 000 000 000 = 109
 100... 0 = 1012 (12 chữ số 10)
Bài 63 (sGk- 28)
HĐ2: (’)
a. Mục tiêu:
b. Đồ dùng: 
c. Cách tiến hành:
Nhân các luỹ thừa.
+ Cho h/s làm bài tập 64.
6b cho h/s lên bảng giải. Lớp 6a cho h/s đứng tại chỗ trả lời kết quả. 
Bài 64/sgk/trg 29.
a) 23.22.24 =23+ 2 + 4 = 29
b) x.x5 = x 1+ 5 = x6
c) a3. a2 .a5 = a3+ 2+ 5 = a10 
HĐ3: (’)
a. Mục tiêu:
b. Đồ dùng: 
c. Cách tiến hành:
So sánh: Cho h/s làm bài tập 65 bằng hđ nhóm (5 ph) N1,2 ý a, b; N3,4 ý c, d.
+ Cho các nhóm cử đại diện b/c kết quả( Nhóm 1 + 3), nhóm 2 + 4 nhận xét kq của nhóm bạn.
+ G/v sử dụng bảng phụ kq cho h/s so sánh
Toán nâng cao( 6a)
Hãy chứng tỏ: a. (22)3 = 22.3
	b. (33)2 = 33.2 cho hđn bàn, mỗi dãy 1 ý
Cho đại diện 1,2 bàn b/c kết quả. g/v nhận xét bổ xung nhấn mạnh chiều biến đổi ngược lại
Bài 65/sgk/trg/29.
a) Ta có: 23 = 8; 32 = 9 8 < 9 hay: 23 < 32
b) Ta có: 25 = 32; 52 = 25 
 32 > 25 hay: 25 > 52
 c) Ta có: 24 = 16; 42 =16 
16 =16 hay 24 = 42
 	d) 210 = 1024; 1024 > 100
hay 210 > 100
Bài tập nâng cao: 
a) (22)3 = 22. 22 22 = 22+2+2 = 26
= 2 2.3
b) (33)2 = 33.33 =33+3 =36 = 33..2
Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Bài tập: 66 sgk + 90, 91,94, 95 sbt/trg13+14 
 + Học đn luỹ thừa. qt nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 + Đọc trước bài: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
? Y/c học sinh nhắc lại đn luỹ thừa, qui tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
G/v nhấn mạnh qui tắc : 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 13.doc