a. Kiến thức: Hs thấy được mối quan hệ giữa các sô rong phép trừ. Điều kiện để phép trừ thực hiện được.
b. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng được kiến thức vè phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án.
- Thước thẳng có chia khoảng.
Ngày soạn: .................. Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 10. §6. LUYỆN TẬP 1 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs thấy được mối quan hệ giữa các sô rong phép trừ. Điều kiện để phép trừ thực hiện được. b. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng được kiến thức vè phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, giáo án. - Thước thẳng có chia khoảng. b. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, bảng con, phấn - Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (5') */ Câu hỏi: Hs1: Cho 2 STN a và b khi nào ta có phép trừ a - b = x Áp dụng tính: 425 - 257 91 - 56 625 - 46 - 46 - 46 Hs2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ STN a cho STN b không? Cho bí dụ ? */ Đáp án: Hs1: Cho 2 STN a và b. Nếu có STN x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x (3đ) Áp dụng: 425 - 275 = 168 (2đ) 91 - 56 = 35 (2đ) 652 - 46 - 46 - 46 = 606 - 46 - 46 = 560 - 46 = 514 (2đ) Hs2: Phép trừ chỉ thực hiện được khi a b (4đ) Ví dụ: 91 - 56 = 35 còn 56 - 91 không thực hiện được vì 56 < 91 (6đ) */ ĐVĐ(1’): Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để giải một số bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu Hs n/c làm bài tập 47(Sgk/24) 1. Giải toán tìm x (15') Tb? Nêu yêu cầu của bài? Bài tập 47(Sgk - 24) Hs Tìm số tự nhiên x, biết Giải: Gv Để tìm số tự nhiên x, Ta áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừ để tìm các biểu thức trong ngoặc. Tiếp đó lại áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừ. a, (x -35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 Gv Gọi ba em lên bảng thực hiện - dưới lớp cùng thực hiện vào vở. b, 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 -124 x = 118 - 93 x = 25 c, 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x = 74 - 61 x = 13 Hs Nhận xét bài của bạn? Gv Khi tìm được kết quả các em có thể thử lại bằng cách nhẩm xem giá trị của x có đứng theo yêu cầu không. Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài tập 43 (Sgk - 23) K? Để tính khối lượng của quả bí ta phải làm như thế nào? Bài tập 43 (Sgk - 23) Giải: Tb? Nếu gọi x là khối lượng của quả bí ta có điều gì? Gọi khối lượng của quả bí là x(kg) Ta có: x + 100g = 1kg +500g hay x + 100g = 1000g + 500g x + 100 = 1000 + 500 x + 100 = 1500 x = 1500 - 100 x = 1400(g) Vậy quả bí nặng: 1400g = 1,4kg Hs Ta có: x + 100g = 1kg + 500g K? Tìm x? Gv Gọi một Hs lên bảng giải, Hs dưới lớp cùng làm, nhận xét bài của bạn. Gv Cho học sinh đọc hướng dẫn bài tập 48 trong (Sgk - 24) 2. Tính nhẩm (14') Bài tập 48(Sgk - 24) Tb? Trong ví dụ 57 + 96 ta tính nhẩm như thế nào? Giải Hs Bớt 57 đi 4 đơn vị và thêm vào 96 là 4 đơn vị: 57 + 96 = (57 - 4) + (96 + 4) a, 35 + 98 = (35 - 2)+(98 + 2) = 33 + 100 = 133 b, 46 +29 = (46 - 1)+ (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Gv Khi đó bài toán của chúng ta sẽ có tổng, hiệu chẵn chục, chẵn trăm giúp chúng ta nhẩm nhanh, thuận tiện. Quan sát xem bớt số nào và thêm vào số hạng nào. K? Vận dụng tính nhẩm: 35 + 98 ; 46 + 29 Hs Hai em lên bảng - Cả lớp làm vào vở - nhận xét bài của bạn. Bài tập 49(Sgk - 24) Giải a, 321- 96 = (321+4) - (96+4) = 325 - 100 = 225 b, 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357 Gv Cho học sinh đọc hướng dẫn bài tập 49 trong (Sgk - 24) Tb? Trong ví dụ: 135 - 98 ta làm ntn? Hs Thêm 2 vào số bị trừ và số trừ: 135 - 98 = (135 +2) - (98 +2) Gv Lúc này số trừ chẵn chục, chẵn trăm. Ta dễ dàng tính được kết quả bài toán. K? Vận dụng hãy tính nhẩm: 321 - 96 1354 - 997 Hs Hai em lên bảng tính. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn. Gv Cách sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép trừ giống như đối với phép cộng nhưng nút dấu "+ " thay bằng dấu "-". 3. Sử dụng máy tính bỏ túi (7') Gv Treo bảng phụ bài 50. Tự đọc phần Vd mẫu. Sau đó dùng máy tính tính lại các phép tính theo hướng dẫn trên: 35 - 16 ; 45 - 28 + 14; 52 - 27 - 12. Bài tập 50 (Sgk - 24) Giải: Dùng máy tính bỏ túi để tính: a, 425 - 275 = 168 b, 91 - 56 = 35 c, 82 - 56 = 26 d, 73 - 56 = 17 e, 652 - 46 - 46 - 46 = 514 K? Áp dụng hãy tính: 425 - 257 = 73 - 56 = ? ; 91 - 56 = ? 625 - 46 - 46 - 46 = ? ; 82- 56 = ? Gv Gọi 3 em lên bảng điền kết quả sau khi dùng máy tính để tính. Hs Đọc đầu bài 51 (Sgk - 25) Bài tập 51(Sgk - 25) Tb? Bài cho biết gì và yêu cầu gì. Giải: Tổng số ở mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau và bằng: 8 + 5 + 2 = 15 Ô thứ 2 hàng thứ ba là: 15 - (8 + 6) = 1 Ô thứ nhất cột thứ 2 là: 15 - ( 5 + 1) = 9 Ô thứ nhất hàng thứ nhất là: Hs Cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột, ở mỗi đường chéo đều bằng nhau. Yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô vuông. Gv Cho các nhóm hoạt động nhóm. Các nhóm làm bài tập vào giấy nháp. Gv Hướng dẫn các nhóm: điền số thích hợp vào ô vuông sao cho tổng các số ở mỗi dòng, ở mỗi cột , ở mỗi đường chéo đều bằng nhau. Hs Gọi đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình. 15 - (9 + 2) = 4 Ô thứ 2 cột thứ nhất là: 15 - (8 + 4) = 3 Ô thứ 2 cột thứ ba là: 15 - (6 + 2) = 7 Vậy có: 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Tb? Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. Hs Khi sô bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. K? Hs c. Củng cố - Luyện tập (1’) ? Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ? Đáp án: SBT = ST +Hiệu ST = SBT - Hiệu Hiệu = SBT - ST d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Lý thuyết: Học kỹ phần đóng khung (Sgk - 22). Xem lại bài tập đã chữa. - Làm bài tập: 52, 53 (Sgk - 25); Bài 64, 65, 66, 74, 75 (SBT - 11, 12) - Hướng dẫn bài 74: Đầu bài: Số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062 Do số trừ + hiệu = số bị trừ nên 2 lần SBT = 1062 Từ đó tính được SBT và số trừ. - Giờ sau: "Luyện tập 2"
Tài liệu đính kèm: