Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Từ Tiết 01 đến tiết 70

Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Từ Tiết 01 đến tiết 70

. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức.

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng.

- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi và hại của chúng.

- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.

 2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật

 - Rèn kỹ năng quan sát so sánh

 

doc 216 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Từ Tiết 01 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Sĩ số
Vắng
6A
6B
Tiết 1: Bài 1 + 2
Đặc điểm của cơ thể sống. 
Nhiệm vụ của sinh học
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức.
- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng.
- Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi và hại của chúng.
- Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.
 2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật
 - Rèn kỹ năng quan sát so sánh
 3. Thái độ.
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. đồ DùNG DạY HọC
 1. Giáo viên:
- Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật
- Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính (H 2.1SGK).
 2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh vẽ một vài nhóm sinh vật.
 3. Phương pháp
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
 IV: Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Nhận dạng vật sống và vật không sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV cho HS kể tên một số: cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con đồ vật đại diện để quan sát
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi:
+ Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống?
+ Cái bàn có cần ĐK giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
+ Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không tăng kích thước
- GV chữa bài bằng cách gọi trả lời.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: Cây nhãn, cây vải, cây đậu, con gà con lợn, cái bàn, cái ghế.
- Chọn đại diện: con gà cây đậu cái bàn.
- Trong nhóm cứ một người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm . 
- Nhóm khác bổ sung.
- HS rút ra kết luận.
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
* Kết luận.
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 2
Đặc điểm của cơ thể sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV cho HS quan sát bảng SGK tr.6. GV giải thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập. GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ
- GV chữa bài: Gọi HS trả lời . GV nhận xét.
- GV qua bảng so sánh hãy rút ra đặc điểm của cơ thể sống?.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và7.
- HS hoàn thành bảng SGK tr.6
- 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của GV. 
- HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
3. Đặc điểm của cơ thể.
* Kết luận
- Đặc điểm của cơ thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trường
+ Lớn lên và sinh sản.
Hoạt động 3
 Sinh vật trong tự nhiên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr. 7 SGK.
- Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới SV?
- Sự phong phú về môi trường sống, kích thước khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì?
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới SV thành mấy nhóm?
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK tr.8 kết hợp với quan sát hình 2.1
( SGKtr.8).
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- Khi phân chia SV thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào?
- HS hoàn thành bảng thống kê tr7 SGK
- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.
- Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: SV đa dạng.
- HS xếp loại riêng loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật.
HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin.
- Nhận xét: SV trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn nấm, thực vật, động vật.
- HS nhắc lại kết luận để cả lớp cùng ghi nhớ.
3. Sinh vật trong tự nhiên.
a. Sự đa dạng của thể giới sinh vật.
- Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú.
b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
- Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm lớn: Vi khuẩn, nấm, thực vật động vật.
 Hoạt động 4
 Nhiệm vụ của sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.8.
Trả lời câu hỏi: 
? Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- GV gọi trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc KL SGK
- HS đọc to thông tin 1đến 2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc KL SGK
4. Nhiệm vụ của sinh học
* Kết luận.
- Nhiệm vụ của sinh học
- Nhiệm vụ của thực vật học.
* Kết luận chung: HS đọc cuối SGk
IV. Củng cố - Đánh giá.
- Gv nhắc lại nội dung chính của bài
? Sinh vật đa dạng như thế nào?
? Sinh vật chia mấy nhóm? Nhiện vụ của sinh học là gì?
 V. Dặn dò.
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 - HS ôn lại kiến thức về quang hợp
 - Sưu tầm tranh ảnh về thưc vật về nhiều môi trường.
 Ngày soạn: 
Lớp dạy: 8A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 8B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 2. Bài 3
 Đặc điểm chung của thực vật
 I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức.
- HS nắm được đặc điểm chung của thực vật. 
- Hiểu được sự đa dạng và phong phú của thực vật.
 2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 
- Kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
 3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thiên bảo vệ thực vật.
II Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh khu rừng vườn cây sa mạc hồ nước
 2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất
 3. Phương pháp:
 - Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm
III Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm?
 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Sự phong phú đa dạng của thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
* Hoạt động nhóm (4 người) 
- Thảo luận câu hỏi ở SGK tr.11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật.
- GV Tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm có kết quả sai.
- HS quan sát hình 3.1 đến 3.4( SGKtr.10) và các tranh ảnh mang theo.
Chú ý: 
+ Nơi sống của thực vật.
+ Tên thực vật.
- Phân công trong nhóm.
+ Một bạn đọc câu hỏi.
+ một bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm.
- Thảo luận nhóm: Đưa ý kiến thống nhất của nhóm.
- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến thống nhất.
VD. + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, Sa mạc ít thực vật, còn đồng bằng phong phú hơn.
 + Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp. 
- HS lắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần.
- HS rút ra kết luận.
- HS đọc thêm thông tin về số lượng loài thực vật trên Trái đất và ở Việt Nam.
1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
* Kết luận.
- Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. Chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.
Hoạt động 2
 Đặc điểm chung của thực vật.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr.11 SGK
- GV kẻ bảng này lên bảng.
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: 
+ Con gà, mèo, chạy, đi.
 + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 một thời gian ngọn cong về sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật.
- GV yêu cầu HS đọc KL SGK
- HS kẻ bảng SGK tr.1 vào vở hoàn thành các nội dung.
- HS viết lên trên bảng của GV.
- HS từ bảng các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật.
- Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật. 
- HS đọc KL SGK
2. Đặc điểm chung của thực vật.
* Kết luận
- Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển.
 3. Kiểm tra - Đáng giá.
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài
- Câu hỏi 3 GV gợi ý: Phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi.
 4. Dặn dò.
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị: Tranh cây hoa hồng, hoa cải, cây dương xỉ, cây cỏ.
Ngày soạn: 
Lớp dạy: 8A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 8B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 3: Bài 4
Có phải tất cả thực vật đều có hoa
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức.
- HS biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
- Phân biệt cây một năm và cây nâu năm.
 2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm.
 3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to H4.1; H4.2 SGK.
 2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ.
 3. Phương pháp
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Nêu đặc điểm chung của thực vật là gì?
Bài mới: 
Hoạt động 1
Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H 4.1SGK tr.13.
- Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ qua đó?
- GV đưa ra câu hỏi.
+ Rễ, thân, lá là..
+ Hoa, quả, hạt là. 
+ Chức năng của cơ quan sinh sản là..
+ Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là.
- GV cho HS hoạt động nhóm : Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa bảng 2 SGK
- GV cho HS chữa bài bằng cách gọi 1 đến 3 nhóm trình bày.
- GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt
- GV nêu câu hỏi:
? Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm ?
- Cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
- GV cho HS đọc mục thông tin và trả lời câu hỏi.? Cho bết thế nào là thực vật có hoa và không có hoa.
- GV chữa nhanh bằng cách đọc kết quả đúng để HS giơ tay và hiểu được số lượng HS đã nắm được bài.
- HS quan sát H4.1SGK tr.13 và đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13
- HS trả lời. Có 2 loai cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
+ HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu hỏi của GV.
- Cơ quan sinh dưỡng.
- Cơ quan sinh sản.
- Sinh sản để duy trì nòi giống.
- Nuôi dưỡng cây.
- HS quan sát tranh và mẫu của nhóm kết hợp H4.2 SGK tr.14 hoàn thành bảng 2
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- Dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa với thực vật không có hoa.
- HS làm nhanh bài tập SGK tr. 14.
1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
* Kết luận.
- Có 2 nhóm thực vật: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
Hoạt động 2
Cây một năm và  ... 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Ngày soạn: 
Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 
Tiết 68 Bài 53
THỰC HÀNH: THAM QUAN THIấN NHIấN 
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức.
- Giỳp HS nắm được yờu cầu của buổi tham quan thiờn nhiờn
- Nắm được cỏch quan sỏt, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đó học xếp vào cỏc 
ngành đó học 
 2. Kĩ năng : 
 - Rốn kỹ năng làm việc độc lập
 3. Thỏi độ: 
 - Cú lũng yờu thiờn nhiờn bảo vệ cõy cối
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : 
 - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiờn nhiờn
- Dụng cụ đào đất, kộo cắt cõy, kẹp ộp tiờu bản, panh, kớnh lỳp
- Bảng trang 173
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
- ễn tập kiến thức đó học về thực vật
- Dụng dụng cụ cỏ nhõn
- Kẻ bảng trang 173
- Nhón theo mẫu bảng174
III. Tiến trỡnh bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tờn cỏc ngành thực vật đó học? Lấy vớ dụ đại diện cho từng ngành?
- Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn
- Ngành rờu: Cõy rờu
- Ngành dương xỉ: Cõy dương xỉ
- Ngành hạt trần: Cõy thụng 
- Ngành hạt kớn: Cõy xoài, na, nhón
2. B ài m ới
 I. Chuẩn bị cho buổi tham quan thiờn nhiờn
	GV: 1. Địa điểm tham quan: Do yờu cầu về thời gian, phương tiện nờn chỳng ta sẽ tổ chức tham quan tại vườn sau của trường (Mụi trường trờn cạn)
Chuẩn bị: 
 Mỗi học sinh:
	Như đó yờu cầu từ tiết trước, mỗi học sinh cần chuẩn bị 3 nội dung: ễn tập những kiến thức đó học trong SGK với mục đớch giỳp cỏc em nhớ lại kiến thức đó học về thực vật để khi ra tham quan sẽ biết thực vật này thuộc ngành nào, cú đặc điểm gỡ
Chuẩn bị mũ, nún
 Kẻ bảng trang 173
Cụ thể:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm
GV: Tỡm hiểu xem nơi cần tham quan:
- Cú thể mụi trường nước (hũn non bộ của trường)
- Cú thể mụi trường cạn (vườn sau trường v à vườn trước trường)
- Cú thể mụi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam)
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
Kiến thức:
ễn lại cỏc kiến thức đó học trong SGK về:
+ Hỡnh thỏi của thực vật, đặc điểm thớch nghi với mụi trường sống
+ Nhận dạng cỏc phần của thực vật: Rễ, thõn, lỏ, hoa, quả, hạt
VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chựm)
	 Hoa: Đơn tớnh hay lưỡng tớnh
Dụng cụ:
	GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan
- Dụng cụ đào đất: Dựng để đào rễ cõy để quan sỏt
- Tỳi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu thực vật đó sưu tầm được
- Kộo cắt cõy: Để cắt một vài bộ phận của cõy to như: Lỏ, cành nhỏ
- Kớnh lỳp: Dựng quan sỏt cỏc bộ phận của cõy cú kớch thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ) hạt
- Panh: Gắp
- Nhón: Ghi tờn mẫu, trỏnh nhầm lẫn
- Kẹp ộp tiờu bản: Dựng để ộp cõy vào trỏnh bị nỏt cú thể dựng bỡa để làm
- Băng dớnh: Dớnh mẫu vật khi ộp
Hoạt động 3: Hướng dẫn cỏch quan sỏt
- Cho biết mụi trường tham quan thuộc loại mụi trường nào?
- Những thực vật trong mụi trường đú quan sỏt, ghi tờn vào bảng trang 173 đó kẻ sẵn
- Xếp chỳng vào cỏc ngành thực vật đó học
-Nhận xột về sự phõn bố của chỳng ở mụi trường quan sỏt
- Sưu tầm, thu thập cỏc mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc:
+ Chỉ thu những vật mẫu cho phộp số lượng ớt (cõy dại)
+ Thu hỏi vật mẫu theo nhúm (mỗi nhúm chỉ thu mỗi mẫu 1 cõy hoặc một bộ phận của cõy)
+ Khi thu mẫu cần phải ghi tờn mẫu, dỏn mẫu, ộp vào kẹp ộp cõy
+ Cho vào tỳi nilon
Trỏnh khụng bẻ cành, cõy hoa của trường
Hoạt động 4: Chia nhúm
- Nhúm 1: Vườn sau trường : Nội dung lựa chọn: Biến dạng của rễ, thõn, lỏ
- Nhúm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật
- Quan sỏt trong vũng một tiếng sau đú tập trung vào lớp để bỏo cỏo
================***================
Ngày soạn: 
Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 
Tiết 69: Bài 53
THỰC HÀNH: THAM QUAN THIấN NHIấN
(Tiếp)
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức.
- Xỏc định được nơi sống, sự phõn bố cỏc nhúm thực vật chớnh
- Quan sỏt đặc điểm hỡnh thỏi để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chớnh
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của thực vật trong điều 
 kiện sống cụ thể
 2. Kĩ năng : - Rốn kỹ năng quan sỏt, thực hành
 - Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhúm
 3. Thỏi độ: - Cú lũng yờu thiờn nhiờn, bảo vệ cõy cối. Yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : 
 - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiờn nhiờn
- Dụng cụ đào đất, kộo cắt cõy, kẹp ộp tiờu bản, panh, kớnh lỳp
- Bảng trang 173
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
- ễn tập kiến thức đó học về thực vật
- Dụng dụng cụ cỏ nhõn
- Kẻ bảng trang 173
- Nhón theo mẫu bảng174
III. Tiến trỡnh bài dạy
Hỡnh thức: Cỏc nhúm quan sỏt ở khu vực đó phõn cụng và cụng việc yờu cầu
Hoạt động 1: Quan sỏt, ghi chộp những thực vật sống ở khu vực đó tham quan
- Cỏc thành viờn trong nhúm quan sỏt độc lập, ghi tờn thực vật quan sỏt được. Tỡm hiểu cỏc đặc điểm của cỏc mẫu. Tự phõn chia chỳng vào cỏc ngành thực vật đó học
- Cả nhúm tập trung, thảo luận nhúm về cỏc đặc điểm của cỏc mẫu, cỏch phõn chia vào cỏc ngành thực vật chỳ ý đến:
+ Quan sỏt về hỡnh thỏi: Rễ, thõn, lỏ, hoa, quả, hạt
+ Nhận dạng thực vật: Xếp vào cỏc nhúm chp tới lớp (một lỏ mầm, 2 lỏ mầm)
	Hoạt động 2: Thu thập mẫu:
- Nhúm trưởng phõn cụng thu thập mẫu (trỏnh tỡnh trạng thu thập nhiều cõy đối với một loại thực vật)
- Lưu ý khi thu thập
+ Cả cõy (đối với cõy nhỏ, dại)
+ Cành nhỏ (đối với cõy lớn)
+ Mỗi mẫu chỉ lấy 1 cõy
+ Ghi nhón cho vào tỳi nilon
Hoạt động 3: Quan sỏt nội dung tự chọn
 - Nhúm 1: Quan sỏt sự biến dạng của của, rễ, thõn, lỏ
+ Tỡm xem ở khu vự tham quan cú những thực vật nào cú sự biến đổi về hỡnh dạng rễ, thõn , lỏ
- Nhúm 2: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật
+ Xem trong khu vực tham quan cú những động vật nào sinh sống
+ Động vật đú cú mối quan hệ như thế nào với thực vật 
(Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản)
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giải đỏp thắc mắc của HS về cỏch phõn loại, đặc điểm, hỡnh thỏi
* Cuối giờ yờu cầu cỏc nhúm tập trung về lớp bỏo cỏo nhận xột, sửa chữa
==================***==================
Ngày soạn: 
Lớp: 6A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 6B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 
Tiết 70: Bài 53
	THỰC HÀNH: THAM QUAN THIấN NHIấN
I. Mục tiờu 
 I. Kiến thức.
- Bỏo cỏo trước lớp về qua trỡnh tham quan thiờn nhiờn: Những gỡ đó quan sỏt được: Tờn
 thực vật, thuộc ngành nào, cú đặc điểm ra sao, mụi trường sống như thế nào
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của thực vật trong điều 
kiện sống cụ thể
2. Kĩ năng : Rốn kỹ năng thu thập thụng tin, bỏo cỏo, trỡnh bày thụng tin trước lớp
3. Thỏi độ: Lũng yờu thớch bộ mụn, yờu thớch thiờn nhiờn đất nước. Ham học hỏi
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
1. Chuẩn bị của giỏo viờn 
 - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 173, bảng ghi bỏo cỏo của 
nhúm
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
 - Nội dung tham quan thiờn nhiờn
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Hỡnh thức thể hiện
- Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả quan sỏt được, thảo luận toàn lớp và kết quả bỏo
 cỏo của cỏc nhúm
- GV tổng kết – Rỳt kinh nghiệm
- Giao bài tập về nhà cho HS làm
- Chấm điểm cho những nhúm làm tốt: Về ý thức, kết quả
2. Tiến hành
* GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 173. Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột
 bổ sung
- GV ghi nội dung bỏo cỏo vào bảng trang 173
a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện:
STT
Tờn cõy
Nơi mọc
Mụi trường sống
Đặc điểm hỡnh thỏi của cõy
Ngành thực vật
Nhận xột
1
Cỏ mần trầu
Cạn
Cạn
Thõn cỏ, rễ chựm gõn hỡnh mạng, song song
Hạt kớn 
(2 lỏ mầm)
3. 
Rờu 
Bờ tường
Ẩm ướt
Rễ giả, thõn chia phõn nhỏnh, lỏ mỏng
Rờu
4. 
Nhón
Vườn trường
Cạn
Rễ cọc, thõn gỗ
.
5.
Bỏch tỏn
Hạt trần
6.
Bàng
b. Bỏo cỏo những nội dung nhúm được phõn cụng:
	- Nhúm 1: Nghiờn cứu đặc điểm biến dạng của thõn
	GV treo bảng phụ
Stt
Tờn cõy
Nơi sống
Bộ phận biến dạng
Tờn biến dạng
Rễ
Thõn
Lỏ
IV. Nh ận x ột - Đ ỏnh gi ỏ
GV. Chấm điểm cho những nhúm làm tốt
 V. D ặn d ũ
 - Hoàn thiện bỏo cỏo thu hoạch.
 - Tập làm mẫu cõy khụ.
 + Dựng mẫu thu hỏi được để làm mẫu cõy khụ.
 + Cỏch làm. Theo hướng dẫn SGK.
 Học sinh ụn tập kiến thức cũ từ đầu năm
================***==================
I. MỤC TIấU 
1. Kiến thức:
- Xỏc định được nơi sống sự phõn bố của cỏc nhúm thực vật chớnh.
- Quan sỏt đặc điểm hỡnh thỏi để nhận biết đại diện một số ngành thực vật chớnh.
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Rốn kĩ năng quan sỏt, thục hành.
- Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhúm.
3. Thỏi độ:
Cú lũng yờu thiờn nhien bảo vệ cõy cối.
II. CHUẨN BỊ CHO BUỔI THAM QUAN
	1. Giỏo viờn
	- Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tỡm địa điểm trước.
	- Dự kiến phõn cụng nhúm, nhúm trưởng.
	2. Học sinh
	- ễn tập kiến thức cú liờn quan
	- Chuẩn bị dụng cụ theo nhúm.(cỏc dụng cụ trong phũng thớ nghiệm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG BUỔI THAM QUAN.
Hoạt động 1
QUAN SÁT NGOÀI THIấN NHIấN
- GV: Nờu cỏc yờu cầu hoạt động : theo nhúm
- Nội dung quan sỏt.
	+ Quan sỏt hỡnh thỏi thực vật, nhận xột đặc điểm thớch nghi của thực vật
	+ Nhận dạng thực vật, xếp chỳng vào nhúm
	+ Thu thập mẫu vật.
Ghi chộp ngoài thiờn nhiờn :GV hướng dẫn HS ghi chộp.
Cỏch thực hiện :
	a. Quan sỏt hỡnh thỏi một số thực vật
	+ Quan sỏt : rễ, thõn, lỏ, hoa, quả.
	+ Quan sỏt hỡnh thỏi của cõy
	+ Lấy mẫu vào tỳi ni lụng.
	b. Nhận dạng thực vật xếp chỳng vào nhúm.
- Xỏc định tờn một số cõy quen thuộc.
- Vị trớ phõn loại : Ngành, lớp, họ, bộ 
	c. Ghi chộp
- Ghi chộp ngay những điều kiện quan sỏt được.
- Thống kờ vào bảng kẻ sẵn.
Hoạt động 2
QUAN SÁT NỘI DUNG TỰ CHỌN
* Học sinh cú thể tiến hành theo một trong 3 nội dung
- Quan sỏt biến dạng của rễ, thõn, lỏ.
- Quan sỏt mối liờn hệ giữa TV Với TV và giữa TV với TV
- Nhận xột về sự phõn bố của thực vật trong khu vực tham quan.
* Cỏch thực hiện
- Giỏo viờn phõn cụng cỏc nhúm theo lựa chọn một nội dung quan sỏt.
- Rỳt ra nhận xột mối quan hệ thực vật vối thực vật và thực vật với động vật.
Hoạt động 3
THẢO LUẬN TOÀN LỚP
- Khi cũn khoảng 30 phỳt giỏo viờn tập trung lớp.
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt được cỏc bạn trong lớp bổ sung.
- Giỏo viờn giải đỏp thắc mắc.
- Nhận xột, đỏnh giỏ cỏc nhúm
- Yờu cầu HS viết bỏo cỏo thu hoạch theo mẫu tr. 173 SGK.
IV. Bài tập về nhà.
Hoàn thiện bỏo cỏo thu hoạch.
Tập làm mẫu cõy khụ.
 + Dựng mẫu thu hỏi được để làm mẫu cõy khụ.
 + Cỏch làm. Theo hướng dẫn SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh hoc 6.doc