Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 66

Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 66

1. Kiến thức

- Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn.

- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng:

+ Làm việc nhóm nhỏ.

+ Quan sát mẫu vật, tranh vẽ.

+ Sử dụng các thao tác tư duy.

 

doc 163 trang Người đăng levilevi Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn :22/08/2011 
Tiết 1	 mở đầu sinh học
(Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống + Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học)
I. Mục tiêu
- Biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống , phân biệt vật sống và vật không sống.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK.
- Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. 
III . Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: i. Nhận dạng vật sống và vật không sống
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi.
- Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
- Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
- Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu... con gà, con lợn ... cái bàn, ghế.
- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.
- Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.
- Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết:
- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản.
Hoạt động 2: ii. Đặc điểm của cơ thể sống
- GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét.
- GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
- HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7.
- HS hoàn thành bảng SGK trang 6.
- 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS ghi tiếp các VD khác vào bảng.
Tiểu kết: - Đặc điểm của cơ thể sống là:
 + Trao đổi chất với môi trường.
 + Lớn lên và sinh sản.
Hoạt động 3: iii. Sinh vật trong tự nhiên
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật
- GV: yêu cầu HS làm bài tập mục s trang 7 SGK.
- Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: Nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? ...)
- Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
- HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).
- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.
 Trao đổi trong nhóm để rút ra Tiểu kết: sinh vật đa dạng.
b. Các nhóm sinh vật
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8.
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào?
( Gợi ý: 
+ Động vật: di chuyển
+ Thực vật: có màu xanh
+ Nấm: không có màu xanh (lá)
+ Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé)
- HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật.
- HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin.
- Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật.
- HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ.
Tiểu kết:- Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật. 
Hoạt động 4: iv. Nhiệm vụ của sinh học
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8 và trả lời câu hỏi:
- Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- GV gọi 1-3 HS trả lời.
- GV cho 1 học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe.
- HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn.
- HS nhắc lại nội dung vừa nghe.
Tiểu kết:
- Nhiệm vụ của sinh học.
- Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8)
4. Củng cố
 - GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK:
+ Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?
+ Trong các dấu hiệu sau dấu hiệu nào chung cho mọi cơ thể sống: Lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải.
 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 - Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào?
 - Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? hãy kể tên các nhóm?
 - Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.	
	Ngày dạy:24/08/2011 
Tiết 2 Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị :
- GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước...
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” ở tiểu học.
III. các hoạt động :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?
- Nêu nhiệm vụ của sinh học?
3. Bài mới
Hoạt động 1: i. Sự phong phú đa dạng của thực vật
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và:
Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức.
- Hoạt động nhóm 4 người
+ Thảo luận câu hỏi SGK trang 11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực yếu.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra kết luận về thực vật.
- GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ sung.
- HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang 10 và các tranh ảnh mang theo.
Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thực vật.
- Phân công trong nhóm:
+ 1 bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho cả nhóm cùng nghe)
+ 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm.
VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú hơn.
+ Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp.
- HS lắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần.
Tiểu kết:
- Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống.
Hoạt động 2: ii. Đặc điểm chung của thực vật
- Yêu cầu HS làm bài tập mục s SGK trang 11.
- GV kẻ bảng này lên bảng.
- GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản.
- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật:
+ Con gà, mèo, chạy, đi.
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật.
- HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung.
- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét: động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng.
- Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật
Tiểu kết:
- Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển.
4. Củng cố
 - GV nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK :
+ Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất?
+ Đặc điểm chung của TV là gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Học bài nắm bắt kiến thức nêu được: đặc điểm chung của TV, chứng minh được sự phong phú của TV.
 - Chuẩn bị tranh vẽ cây hoa hồng, hoa cải.
 - Thu thập mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ
 Ngày 29 . 08 . 2011
Tiết 3 Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa
I. Mục tiêu
- Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
- Giáo dục ý thức học tập,bảo vệ chăm sóc thực vật.
II. chuẩn bị :
- GV: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK. 
Mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa quả, hạt.
- HS sưu tầm tranh cây dương xỉ, rau bợ...
III.các hoạt động :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm chung của thực vật?
 - Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng?
3. Bài học
Hoạt động 1: i. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để tìm hiểu các cơ quan của cây cải.
- GV đưa ra câu hỏi sau:
+ Rễ, thân, lá, là.............
+ Hoa, quả, hạt là...............
+ Chức năng của cơ quan sinh sản là.........
+ Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là.......
- HS hoạt động theo nhóm để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn chậm...
- GV chữa bài bảng 2 bằng cách gọi HS của các nhóm trình bày.
- GV lưu ý HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt.
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm?
- GV cho HS đọc mục Ê và cho biết: - Thế nào là thực vật có hoa và không có hoa?
- GV chữa nhanh bằng cách đọc kết quả đúng để HS giơ tay, tìm hiểu số lượng HS đã nắm được bài.
- GV dự kiến một số thắc mắc của HS khi phân biệt cây như: cây thông có quả hạt, hoa hồng, hoa cúc không có quả, cây su hào, bắp cải không có hoa...
- HS quan sát hình 4.1 SGK trang 13, đối chiếu với bảng 1 SGK trang 13 ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải.
+ Có hai loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
- HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu hỏi của GV (HS khác có thể bổ sung).
+ Cơ quan sinh dưỡng.
+ Cơ quan sinh sản.
+ Sinh sản để duy trì nòi giống.
+ Nuôi dưỡng cây.
- HS quan sát tranh và mẫu của nhóm chú ý cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
- Kết hợp hình 4.2 SGK trang 14 rồi hoàn thành bảng 2 SGK trang 13.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện của nhóm trình bày ý kiến của mình cùng với giới thiệu mẫu đã phân chia ở trên.
- Các nhóm khác có thể bổ sung, đưa ra ý kiến khác để trao đổi.
- Dựa vào thông tin Ê trả lời cách phân biệt thực vật có hoa vớ thực vật không có hoa.
- HS làm nhanh bài tập s SGK trang 14.
Tiểu kết:- Thực vật có 2 nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
Hoạt động 2: ii. Cây một năm và cây lâu năm
- GV v ...  chất vô cơ.Sản xuất rượu bia, chế biến 1 số thực phẩm, làm men nở bột mì. Làm thức ăn.- Làm thuốc.
b. Nấm có hại- Nấm kí sinh gây bệnh cho sinh vật. Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng. Nấm độc gây ngộ độc, rối loạn tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh.
4. Củng cố
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc trước bài: Địa y
Tiết 64 Ngày 25 . 4 . 2011
Bài 52: Địa y
I. Mục tiêu
- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc.
- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y.
- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- Tranh phóng to địa ý.
- Tranh hình dạng và cấu tạo của địa y.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tầm quan trọng và tác hại của nấm?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y
Mục tiêu: 	HS nhận dạng địa ý trong tự nhiên
	Hiểu được cấu tạo của địa y
	Giải thích được thế nào gọi là sống cộng sinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, tranh hình 52.1; 52.2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?
+ Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y?
+ Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
- GV cho HS trao đổi với nhau.
- GV bổ sung chỉnh lý (nếu cần)
- Tổng kết lại hình dạng, cấu tạo của địa y.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 171 và trả lời câu hỏi:
+ Vai trò của nấm và tảo trogn đời sống địa y?
+ Thế nào là hình thức sống cộng sinh?
- GV cho HS thảo luận, tổng kết lại khái niệm cộng sinh.
- HS hoạt động nhóm, quan sát mẫu địa y mang đi, đối chiếu với hình 51.1 và trả lời câu hỏi các ý 1,2. Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống
+ Thuộc dạng địa y nào. Mô tả hình dạng.
- Quan sát hình 52.2, nhận xét về cấu tạo,yêu cầu nêu được:
Cấu tạo gồm tảo và nấm.
- Gọi 1-2 nhóm khác bổ sung.
- HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo
+ Tảo quang hợp, tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên.
- Nêu khái niệm cộng sinh: là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi).
- 1-2 HS trình bày, lớp bổ sung.
Tiểu kết: - Hình dạng: Có hình vảy hoặc hình cành.
- Cấu tạo gồm những sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo.
Hoạt động 2: Vai trò
Mục tiêu: HS nắm được vai trò của nấm.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
- GV tổ chức thảo luận lớp, tổng kết lại vai trò của địa y.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+ Tạo thành đất
+ Là thức ăn của hươu Bắc Cực
+ Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm
- 1-2 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết: Địa y có vai trò:
+ Tạo thành đất
+ Là thức ăn của hươu Bắc Cực
+ Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và vai trò của địa y.
- Đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập các phần đã học để chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau.
Ti ết 65 Ng ày 23 . 4 . 2011 
 Chữa một số bài tập SGK
Caõu 1: Sau khi hoùc xong baứi haùt vaứ caực boọ phaọn cuỷa haùt coự baùn noựi raống: Haùt laùc goàm 3 phaàn laứ voỷ, phoõi,chaỏt dinh dửụừng dửù trửừ. Theo em caõu noựi cuỷa baùn coự chớnh xaực khoõng ? Vỡ sao?
Theo em caõu noựi cuỷa baùn chửa chớnh xaực. 
Vỡ haùt laùc laứ haùt 2 laự maàm
Caõu 2:Haùt goàm nhửừng boọ phaọn naứo? Tỡm nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa haùt cuỷa caõy 2 laự maàm vaứ caõy 1 laự maàm.
Haùt goàm: Voỷ, phoõi, chaỏt dinh dửụừng dửù trửỷ. 
Gioỏng : Coự voỷ phoõi chaỏt dinh dửụừng dửù trửừ
 Phoõi goàm: reó maàm, thaõn maàm, choài maàm vaứ laự maàm. 
-Khaực: Haùt 1 laự maàm: phoõi cuỷa haùt 1 laự maàm, chaỏt dinh dửụừng dửù trửừ chửựa trong phoõi nhuừ. Haùt 2 laự maàm: phoõi cuỷa haùt 2 laự maàm, chaỏt dinh dửụừng dửù trửừ chửựa trong 2 laự maàm
Caõu 3:Phaựt taựn laứ gỡ? Coự maỏy caựch phaựt taựn? Cho vớ duù tửứng loaùi.
Phaựt taựn laứ sửù di chuyeón cuỷa quaỷ vaứ haùt ủi xa nụi noự soỏng. 
Coự 3 caựch phaựt taựn: 
 + Tửù phaựt taựn: Voỷ quaỷ tửù nửựt ủeồ haùt tung ra ngoaứi. 
 + Phaựt taựn nhụứ gioự: Quaỷ coự caựnh, tuựm loõng, nheù 
 + Phaựt taựn nhụứ ủoọng vaọt: Quaỷ coự hửụng thụm, maọt ngoùt, gai moực baựm, voỷ cửựng. 
Caõu 4: Trỡnh baứy cụ quan sinh dửụừng vaứ cụ quan sinh saỷn cuỷa caõy reõu. Taùi sao reõu ụỷ caùn nhửng chổ soỏng ủửụùc ụỷ nụi aồm ửụựt?
Cụ quan sinh dửụừng: Thaõn, laự, reó giaỷ. 
Cụ quan sinh saỷn: Laứ tuựi baứo tửỷ naốm ụỷ ngoùn caõy reõu. 
Reõu chửa coự reó chớnh thửực, khoõng coự maùch daón neõn chổ soỏng ủửụùc ụỷ nụi aồm ửụựt
Caõu 5: Trỡnh baứy cụ quan sinh saỷn vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa caõy dửụng xổ.
Cụ quan sinh saỷn: Laứ tuựi baứo tửỷ naốmụỷ maởt dửụựi laự . 
Vaựch tuựi coự 1 voứng cụ, coự taực duùng ủaồy baứo tửỷ bay ra . 
Baứo tửỷ gaởp ủaỏt aồm naỷy maàm thaứnh nguyeõn taỷn, tửứ ủoự moùc ra caõy dửụng xổ. 
Caõu 6: Caỏu taùo noựn ủửùc, noựn caựi, so saựnh noựn vaứ hoa.
Noựn ủửùc: Nhoỷ, maứu vaứng, moùc thaứnh cuùm ụỷ ủaàu caứnh goàm truùc, vaỷy, tuựi phaỏn 
Noựn caựi: Lụựn hụn noựn ủửùc , moùc ủụn ủoọc ụỷ goỏc caứnh goàm truùc, vaỷy, noaừn. 
Noựn chửa coự baàu nhuợ chửựa noaừn neõn khoõng theồ xem nhử 1 hoa. 
Caõu 7: Phaõn loaùi thửùc vaọt laứ gỡ? Keồ caực baọc phaõn loaùi vaứ caực ngaứnh thửùc vaọt.
Phaõn loaùi thửùc vaọt laứ tỡm hieồu sửù gioỏng vaứ khaực nhau giửừa caực daùng thửùc vaọt ủeồ phaõn chia chuựng thaứnh caực baọc phaõn loaùi. 
Caực baọc phaõn loaùi: Ngaứnh, lụựp, hoù, boọ, chi, loaứi. 
Caực ngaứnh thửùc vaọt:Ngaứnh taỷo, reõu, quyeỏt, haùt traàn, haùt kớn. 
Caõu 8: Taùi sao thửực aờn bũ oõi thiu? Muoỏn baỷo quaỷn thửực aờn em phaỷi laứm theỏ naứo?
Moọt soỏ vi khuaồn hoaùi sinh laứm hoỷng thửực aờn vỡ chuựng gaõy oõi thiu hoaởc thoỏi rửừa 
 Muoỏn baỷo quaỷn thửực aờn phaỷi: Laứm laùnh, ửụựp muoỏi, phụi khoõ. 
Caõu 9: Caõy troàng baột nguoàn tửứ ủaõu? Caõy troàng khaực caõy daùi nhử theỏnaứo?
 - Caõy troàng baột nguoàn tửứ caõy daùi. 
 - Caõy troàng khaực caõy daùi: Caõy troàng coự nhieàu loaứi phong phuự hụn, 
 - Boọ phaọn con ngửụứi sửỷ duùng coự phaồm chaỏt toỏt hụn. 
Caõu 10: Thửùc vaọt goựp phaàn ủieàu hoaứ khớ haọu.
Nhụứ taực duùng caỷn bụựt toỏc ủoọ gioự vaứ aựnh saựng, 
Thửùc vaọt coự vai troứ quan troùng trong vieọc ủieàu hoaứ khớ haọu, taờng lửụùng mửa 
Caõu 11 .Thửùc vaọt goựp phaàn baỷo veọ nguoàn nửụực ngaàm?
Nửựục mửa sau khi rụi xuoỏng rửứng seừ ủửụùc giửỷ laùi phaàn, 
Vaứ thaỏm daàn xuoỏng caực lụựp dửụựi taùo thaứnh doứng chaỷy ngaàm, 
Sau ủoự chaỷy vaứo caực choó truừng taùo thaứnh soõng suoỏi.. 
Caõu 12: Trong caực chuoói lieõn tuùc sau ủaõy:
 Thửùc vaọt ________ẹoọng vaọt aờn coỷ_______ẹoọng vaọt aờn thũt. 
 Thửùc vaọt ________ẹoọng vaọt _______Ngửụứi. 
Haừy thay theỏ caực tửứ thửùc vaọt, ủoọng vaọt baống teõn con vaọt, teõn caõy cuù theồ.
Caõu 13:Keồ nhửừng caõy coự haùi cho sửực khoeỷ con ngửụứi :
Caõy thuoỏc laự : Coự chaỏt ủoọc nicoõtin deó gaõy ung thử phoồi. 
Caõy thuoỏc phieọn, caõy caàn sa: Quaỷ cuỷa caực caõy naày chửựa mooựcphin, heroõin laứ nhửừng chaỏt ủoọc nguy hieồm. 
Caõu 14: Vi khuaồn dinh dửụừng nhử theỏ naứo? Theỏ naứo laứ vi khuaồn kớ sinh, hoaùi sinh?
Vi khuaồn dinh dửụừng dũ dửụừng, nhửng cuừng coự 1 soỏ ớt tửù dửụừng. 
Vi khuaồn kớ sinh: Soỏng nhụứ treõn cụ theồ soỏng khaực. 
Vi khuaồn hoaùi sinh: Soỏng baống caực chaỏt hửừu cụ coự saỹn trong xaực ủoọng thửùc vaọt ủang phaõn huyỷ. 
Caõu 15: Caỏu taùo naỏm rụm.
Cụ quan sinh dửụừng: Sụùi naỏm goàm nhieàu teỏ baứo, khoõng coự dieọp luùc. 
Cụ quan sinh saỷn: Muỷ naỏm naốm treõn cuoỏng naỏm, dửụựi muỷ naỏm coự caực phieỏn moỷng chửựa nhieàu baứo tửỷ. 
Caõu 16:Theỏ naứo laứ thửùc vaọt quyự hieỏm?
Thửùc vaọt quyự hieỏm laứ nhửừng loaứi thửùc vaọt coự giaự trũ veà maởt naày hay maởt khaực 
coự xu hửụựng ngaứy caứng ớt ủi do bũ khai thaực quaự mửực 
Caõu 17 Caực bieọn phaựp baỷo veọ sửù ủa daùng cuỷa thửùc vaọt.
 Ngaờn chaọn phaự rửứng, haùn cheỏ khai thaực bửứa baừi caực loaứi thửực vaọt quyự hieỏm. 
Xaõy dửùng vửụứn thửùc vaọt , vửụứn quoỏc gia, khu baỷo toàn thieõn nhieõn. 
Caỏm buoõn baựn vaứ xuaỏt khaồu caực loaứi quyự hieỏm, tham gia baỷo veọ rửứng 
Caõu 18: Caực giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa giụựi thửùc vaọt.
Quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa giụựi thửùc vaọt coự 3 giai ủoaùn chớnh: 
Sửù xuaỏt hieọn cuỷa caực thửùc vaọt ụỷ nửụực 
Caực thửùc vaọt ụỷ caùn laàõn lửụùt xuaỏt hieọn 
Sửù xuaỏt hieọn vaứ chieỏm ửu theỏ cuỷa thửùc vaọt haùt kớn 
Caõu 19: Muoỏn caỷi taùo caõy troàng caàn laứm gỡ?
Duứng nhửừng bieọn phaựp khaực nhau nhử lai gioỏng, gaõy ủoọt bieỏn. 
Choùn nhửừng bieỏn ủoồi coự lụùi, loaùi boỷ nhửừng caõy xaỏu 
Nhaõn gioỏng baống haùt, chieỏt, gheựp.. nhửừng caõy ủapự ửựng nhu caàu sửỷ duùng 
Chaờm soực caõy, ủeồ caõy boọc loọ heỏt mửực nhửừng ủaởc tớnh toỏt 
 Tiết 66 Ngày 30 . 4 . 2009
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh liên quan đến thực tế.
- Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. Phương tiện
- GV: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung ôn tập.
- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp khi ôn.
3. Bài mới
* Các hoạt động của GV và HS
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng nội dung từng chương của bài
- GV có thể dựa vào các câu hỏi cuối nộidung từng bài để yêu cầu HS trả lời và kết hợp gọi HS lên chỉ trên tranh hoặc cho HS ôn tập theo nội dung chương.
* Tiến hành
Chương VII: Quả và hạt
- Các loại quả:
+ Quả khô
+ Quả mọng
- Hạt và các bộ phận của hạt
- Phát tán của quả và hạt
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Tổng kết về cây có hoa
Chương VIII: Các nhóm thực vật
- Tảo
- Rêu – cây rêu
- Quyết – cây dương xỉ
- Hạt trần – cây thông
- Hạt kín, đựac điểm của thực vật hạt kín
- Lớp 2 lá mầm, 1 lá mầm
- Phân loại thực vật
- Sự phát triển của giới thực vật
- Nguồn gốc cây trồng
( Ôn lại đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống)
Chương IX: Vai trò của thực vật 
- Thực vật : 	+ Đối với môi trường
	+ Đối với động vật
	+ Đối với von người
- Sự đa dạng của thực vật
Chương X: Vi khuẩn- Nấm - Địa y
- Đặc điểm cấu tạo
- Kích thước
- Nơi sống
- Vai trò
- Gọi từng HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại kiến thưc.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
- Đánh giá giờ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sinh hoc 6(5).doc