Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 17 đến tiết 36

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 17 đến tiết 36

I Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS biết tiến hành TN chứng minh: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.

2. Kĩ năng: Biết tiến hành TN.

3. Thái độ: Yêu bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV-HS:.

 1.GV: Làm trứoc TN cắm hoa vào mực nước , Tranh vẽ H 17. 1,2

 Dụng cụ : bình thuỷ tinh , doa con kính lúp , 1 cành hoa hồng trắng

 2.HS :- Làm trước TN

- Quan sát những cây bị bóc 1 phần vỏ , chuẩn bị 1 cành hoa

- Xem trước bài mới

 

doc 35 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 17 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 - Dạy lớp 6A+6B
Tiết 17. vận chuyển các chất trong thân
.
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết tiến hành TN chứng minh: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
2. Kĩ năng: Biết tiến hành TN.
3. Thái độ: Yêu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV-HS:.
 1.GV: Làm trứoc TN cắm hoa vào mực nước , Tranh vẽ H 17. 1,2
 Dụng cụ : bình thuỷ tinh , doa con kính lúp , 1 cành hoa hồng trắng 
 2.HS :- Làm trước TN 
Quan sát những cây bị bóc 1 phần vỏ , chuẩn bị 1 cành hoa 
Xem trước bài mới 
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( không ) 
 *. Vào bài (1)’: Sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ , các chất hưu cơ được vận chuyển nhờ mạch nào ?
2. Nội dungbài mới(39)’ : 
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
G
?
?
?
G
G
G
G
H
?
G
G
G
G
G
?
G
G
H
G
G
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs yêu cầu hs các nhóm báo cáo kết quả .
Thân non có cấu tạo ntn? ( mạch gỗ và mạch rây ) 
Mạch ggỗ có cấu tạo và chức năng gì ? 
Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ? 
NX –KL 
Yêu cầu các nhóm mang cành hoa cắm nước màu lên trình bày các bước tiến hành TN ? kết quả .
NX – cho hs quan sát kết qủa của GV
Mục đích của TN là chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân ( nước và muối khoáng từ rễ thân , lá ) 
Phát cành dâm bụt đã được cắm vào nước màu – Hướng dẫn hs bóc vỏ cành quan sát thấy các mạch gỗ đã bị nhuộm màu , gân lá cũng bị nhuộm màu .
Dùng kính lúp quan sát .
Qua kết quả TN em có NX gì về nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân .
NX – KL
Yêu cầu hs đọc SGK / 55+ quan sát H 17.2 
Treo tranh H17.2 yêu cầu hs quan sát 
 Thực hiện SGK :
? Vì sao mép gỗ ở phần vỏ phình to ra ? mép gỗ ở dưới không phình to ra ? 
Hướng dẫn hs bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây .Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ đọng ở trên mép lâu ngày phình to ra 
Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh 
Mạch rây có chức năng gì ?
NX – KL 
Nhân dân ta thường làm ntn để nhân giống nhanh cây ăn quả 
Chiết cành 
Chiết cành ntn các em sẽ được học ở môn công nghệ 
Yêu cầu hs đọc kết luận chung trong SGK
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan ( 20’ )
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ .
2. Vận chuyển các chất hữu cơ (19’)
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ 
3.Củng cố,luyện tập:(4)’
GV : yêu cầu hs làm bài tập SGK / 56
GV : nhận xét 
4. Hướng dẫn họcsinh tự học ở nhà:(1)
-Học bài , trả lời câu hỏi SGK 
- Xem trước bài 18
- Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ su hào , củ dong ta , củ gừng , khoai tây 
Ngày soạn .20/10/2009.Ngày dạy:22/10/2009. Dạy lớp:6B
 Ngày dạy :23/10/2009 Dạy lớp:6A
 Tiết 18 . biến dạng của thân
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được đặc điểm của 1 số loại thân biến dạng .
2. kĩ năng : Quan sát , nhận biết đặc điểm của thân biến dạng qua mẫu vật thật hoặc tranh ảnh 
3. Thái độ : HS thấy được thân biến dạng có những lợi ích , tác hại gì ? 
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh vẽ H8.1, 2 . Một số loại thân biến dạng .
HS : Chuẩn bị 1 số loại thân biến dạng .
III.Tiến trình bài dạy:
 1. kiểm tra bài cũ ( 5’ )
? mạch gỗ , mạch rây có chức năng gì ? 
Đáp án : 
Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên lá 
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong thân 
*Vào bài : ( 1’ )
Thân cây có những biến dạng giống rễ . Vậy có những loại thân biến dạng có cấu tạo và chức năng gì ?
2. Nội dungbài mới(34)’ : 
Hoạt động của GV – HS
Phần ghi bảng
G
G
H
G
Yêu cầu hs quan sát và nghi lại những thông tin về 1 số loại thân biến dạng .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm - để mẫu vật lên bàn : 
- Kiểm tra xem các loại củ trên có những đặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân ?
- Chúng có chồi ngọn , chồi lá , chồi nách không ? 
- Hình dạng vị trí đặc điểm các loại rễ ? 
Báo cáo
Đưa đáp án đúng 
1. Quan sát và nghi lại thông tin về 1 số loại thân biến dạng ( 15’ ) 
STT
Tên thân biến dạng
Khác nhau
Giống nhau
1
2
3
- Củ dong ta, củ gừng.
- Củ su hào.
- Củ khoai tây.
Vị trí Đặc điểm HD
- Dưới mặt đất - Hình dạng
 Thân rễ giống rễ
- Trên mặt đất - Hình dạng to 
 Thân bò tròn.
- Dưới mặt đất - Hình dạng to,
 Thân củ tròn.
- Đều có chồi ngọn, chồi nách, chồi lá Là thân.
- Phình to chứa chất dự trữ.
H
G
?
G
H
G
H
G
G
G
G
Ghi nhận bảng.
NX – KL. 
Vậy thân mọng nước có cấu tạo ntn ?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm- thực hiện lệnh SGK : 
- Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì ? 
- Sống trong điều kiện nào thì lá biến thành gai ?
- Kể tên 1 số cây mọng nước ? 
Hoạt động nhóm ( 5’ )
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác NX , bổ sung 
Báo cáo 
NX – KL 
Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh trong SGK 
Thực hiện lệnh 
NX – yêu cầu HS nghi nhận 
Yêu cầu HS đọc KLC / SGK 
- Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác nhau của cây.
 + Thân củ: khoai lang, su hào
 + Thân rễ: gừng, nghệ 
 + Thân mọng nứơc : cây xương rồng 
2. Đặc điểm chức năng của thân biến dạng ( 19’ ) 
 3.Củng cố,luiện tập(4)’:
? Yêu cầu HS lấy VD về 1 số loại thân biến dạng mà em biết ? nêu chức năng của các loại thân biến dạng đó 
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1)’ :
Học bài trả lời câu hỏi SGK
 Đọc mục em có biết 
Đọc trước bài 19 , ôn lại kiến thức chương I, II , III- giờ sau ôn tập 
Ngày soạn...................Ngày dạy........................Dạy lớp.........................
 Ngày dạy......................Dạy lớp...........................
 Tiết 19 . ôn tập 
I Mục tiêu bài dạy 
1 Kiến thức :HS nắm được kiến thức logíc từ TBTV Rễ Thân 
2. Kỹ năng : Quan sát, nhận biết , so sánh 
II Chuẩn bị : 
GV : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I, II, III.
HS : ôn lại kiến thức 3 chương 
III:Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ ? (kết hợp trong bài ) 
 2 Nội dung ôn tập :
Hoạt động của GV – HS
Phần ghi bảng
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Yêu cầu HS ôn lại nội dung kiến thức theo hệ thống câu hỏi :
Trình bày các bước sử dụng kính lúp , kính hiển vi ?
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa TB vảy hành và Tb thịt quả cà chua chín ?
TBTV có kích thước và hình dạng ntn? Gồm những thành phần chủ yếu nào ? 
Mô là gì ? Kể tên 1 số loại mô thực vật 
TB ở những bộ phận nào có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra ntn? 
ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của TBTV 
Rễ gồm mấy miền ? chức năng của mỗi miền 
Có phải tất cả các cây đếu có miền hút không ? vì sao ?
Vai trò của nước và muối khoáng ?
Có thể làm những TN nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng ?
Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu , lan rộng , số lượng rễ con nhiều ?
Kể tên 1 số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ?
Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa ?
Thân cây gồm những bộ phận nào ? 
Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá 
Có những loại thân nào ? kể tên 1 số loại thân đó ?
Trình bày TN để biết cây dài ra do sự phân chia các TB ở mô phân sinh ngọn ?
Cho biết cấu tạo của thân non gồm những bộ phận nào ? chức năng của mỗi bộ phận đó ?
Mô tả TN CM sự vận chuyển nước và muối khoáng , hợp chất hữu cơ ?
Kể tên 1 số loại thân biến dạng ? chức năng của chúng đối với cây ?
Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với MT sống khô hạn ?
1. Chương I : Tế bào thực vật ( 15’ )
2. Chương II: Rễ ( 15’ )
3. Chương III :Thân(10)’
 3.Luyện tập, củng cố:(4)’
 ?Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
 ?Mạch rây có chức năng gì?
 -Vận chuyển chất hữu cơ.
 -Kể tên một số loại thân biến dạng?chức năng của chúng đối với cây?
 GV;Nhấn mạnh một số vấn đề kiến thức trọng tâm.
 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà;(1)’
 -ôn bài,chú ý những kiến khức đã ôn trong bài,chuẩn bị giấy bút cho bài k tra.
- 
Ngày soạn ............................Ngày dạy.......................Dạy lớp...............
 Ngày dạy.........................Dạy lớp..........
 Tiết 20. kiểm tra một tiết
I.Mục tiêu bài dạy 
1.Kiến thức :
- Kiểm ta lại kiến thức chương I, II , III 
- Nội dung kiến thức gồm 3 phần 
2.Kỹ năng : Phân tích , so sánh tổng hợp 
HS : Ôn tập nội dung kiến thức 3 chương 
II.Nội dung đề: I;Đề số 1.
A. Phần trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau :
Câu 1: Đặc điểm của thực vật là :
a. Tự tổng hợp chất hữu cơ 
b. Phần lớn không có khả năng di chuyển 
c. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài 
d. Tất cả cácđặc điểm trên đều đúng 
Câu 2 : Thân non có cấu tạo trong gồm 2 phần :
a. Vỏ và trụ giữa 
b.Biểu bì và vỏ 
c. Biểu bì và bó mạch 
d. Biểu bì và ruột 
Câu 3: ở thực vật có 2 loại rễ chính:
Rễ cọc và rễ chùm.
Rễ cọc và rễ trụ.
Rễ chùm và rễ con.
Rễ cái và các rễ con.
B. Phần tự luận.
Câu 1. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra ntn ?
Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ? Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau ?
 Đề số 2;
 A-Phần trắc nghiệm:
 khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
 Câu 1:
 -Cơ quan nào dưới đây của thực vật có hoa có chức năng chính là nuôi dưỡng cây?
 a.Rễ thân và lá.
 b.Thân và lá.
 c.Rễ và thân.
 d.Rễ và lá.
 Câu 2:Bộ phận nào của miền hút có chứa các lông hút với chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất?
 a.Các bó mạch.
 b.Ruột
 c.Biểu bì.
 d.Thịt vỏ.
 Câu 3:Các bộ phận của thân gồm:
 a. Thân, cành, chồi ngọn, chồi nách.
 b. thân chính, cành, chồi ngọn, chồi hoa .
 c. Thân chính.,cành, choòi ngọn, chồi nách.
 d. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách, chồi lá, chồi hoa .
 B: phần tự luận:
 Câu 1:Rễ có mấy miền?chức năng của từng miền?
 Câu 2:Thân non có những phàn nào?chức năng của từng phần?
II- Đáp án – thang đIểM
Đề số 1.
A – Phần chắc nghiệm (2đ’).
Câu 1.d(0,5 đ’)
Câu 2.a(1đ’)
Câu 3.a(0,5đ’)
B. Phần tự luận(8đ’).
Câu 1(4đ’): - TB ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân bào:
+ Đầu tiên hình thành 2 nhân.
+ Sau chất TB phân chia.
+ Vách TB được hình thành ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con.
Câu 2(4đ’): Những điểm giống nhau:
 + Có cấu tạo bằng TB.
 + Gồm các phần Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ.
 Trụ giữa : Mạch rây và mạch gỗ. 
 Những điểm khác nhau:
 + Biểu bì có lông hút ( Miền hút của rễ ).
 + Rễ có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ.
 + Thân – 1 vòng bó mạch Mạch rây ở ngoài.
 Mạch gỗ ở trong.
 Đề số 2;
 A:Phần trấc nghiệm:
 Câu 1.a(0,5đ’)
 Câu 2.c(1đ’)
 Câu 3.c(0,5đ’)
 B:Phần tự luận:
 Câu 1(4đ’):Rễ có 4 miền:-Miền trưởng thành;Dẫn truyền
 -Miền hút;hấp thụ nước và muố ... I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Căn cứ vào bộ phận sinh sản của hoa Có 2 loại hoa: Đơn tính và lưỡng tính.
Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây. ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
2. Kĩ năng: QS, phân tích mẫu vật.
3. Thái độ : GD ý thức bảo vệ hoa và thực vật.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
 1.GV : Mẫu vật thật:
Hoa đơn tính : Hoa bí đỏ, hoa mướp, hoa ngô, dưa chuột ..
Hoa lưỡng tính : hoa bưởi, hoa dâm bụt ..
Hoa mọc đơn độc : hoa hông, sen, súng ..
Hoa mọc thành cụm :cải, cúc, dạ hương ..
 2.HS : Mỗi nhóm chuẩn bị 2 loại hoa đơn tính và 4 loại hoa lưỡng tính
 Kẻ bảng vào vở bài tập.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ?. Hoa gồm những bộ phận chính nào ? Bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
Đáp án : Hoa gồm : Đài, tràng, nhị và nhuỵ
 Nhị và nhuỵ là 2 bộ phận quan trong nhất vì thực hiện chức năng sinh sản của hoa.
II. Dạy bài mới.
Vào bài : Hoa của các loại cây khác nhau, để phân biệt các loại hoa thành các nhóm căn cứ vào đâu ?
 2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Phần ghi bảng
G
H
G
G
H
?
G
H
?
G
H
?
G
H
G
Hướng dẫn HS cầm hoa + tay dùng bút hay thước gạt từng bộ phận của hoa , tìm những bộ phận tương ứng với H 28.1
Thực hiện lệnh trong SGK gọi HS trả lời 
Kiểm tra bằng cách gọi 1,2 HS thực hiện trên mô hình hoa đào 
Hướng dẫn HS làm 2 yêu cầu của SGK ( hoạt động nhóm ) 
- Nhị : QS H 28.2
- Quan sát kĩ nhị hoa tách 1 bao phấn phấn dằm nhẹ trên tờ giấy dùng kính lúp để quan sát – trả lời câu hỏi 
Nhị bao gồm những bộ phận nào ? Hạt phấn nằm ở đâu ?
NX –KL 
- Nhuỵ : QS H 28.3 
- Nhuỵgồm những bộ phận nào ?Noãn nằm ở đâu ?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nghiên cứu SGK Thực hiện SGK:
? Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ? Vì sao?
 - Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhuỵ ? Chúng có chức năng gì ?
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác NX , bổ sung 
Báo cáo 
Chốt kiến thức
Yêu cầu HS đọc KLC 
1. Các bộ phận của hoa( 18’)
- Hoa gồm các bộ phận : Cuống , đế , lá đài , tràng , nhị và nhuỵ 
- Nhị gồm : Chỉ nhị , bao phấn chứa nhiều hạt phấn
- Nhuỵ gồm : Đầu nhuỵ , vòi nhuỵ, bầu chứa noãn 
2. Chức năng các bộ phận của hoa ( 17’ )
-Đế hoa là nơi để các bộ phận của hoa đính vào , để đỡ hoa 
- Cánh hoa có màu sắc thu hút côn trùng và bảo vệ hoa 
- Nhị là cơ quan sinh sản đực mang TBSD đực 
- Nhuỵ là cơ quan sinh sản cái mang TB sinh dục cái 
3.Củng cố, luyện tập
Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy kể tên 3 loại hoa đơn tính và 3 loại hoa đơn tính mà em biết ?
Có mấy cách xếp hoa trên cây ? VD.
I4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(
Học trả lời câu hỏi sgk.
Xem lại toàn bộ kiến thức từ phần TBTV đến rễ, thân, lá, sinh sản, sinh dưỡng.
Giờ sau ôn tập học kì 1.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp: 
Tiết 34. ôn tập học kì i
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 Hệ thống hoá từ TBTV đến rễ, thân, lá đến sinh sản sinh dưỡng.
2. Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV : Hệ thống câu hỏi.
 2.HS : Ôn lại kiến thức đã học.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ( không ).
 2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Phần ghi bảng
G
?
?
?
?
?
G
G
?
?
Hướng dẫn hs biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
- Làm tiêu bản tạm thới TBTV.
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
TB lớn lên và phân chia ntn ?
Có mấy loại rễ chính ?
Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
Có những loại rễ biến dạng nào ? Chức năng của nó ?
Cấu tạo ngoài của thân ?
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi
Đặc điểm bên ngoài của lá ?
Viết sơ đồ quang hợp ?
1. Chương I: TBTV.
- Cách sử dụng kính hiển vi.
- Cấu tạo TBTV gồm :
+ Vách TB ( chỉ có ở TV ).
+ Màng sinh chất.
+ Chất TB.
+ Nhân.
+ Không bào 
- Sự lớn lên và phân chia của TB.
2. Chương II. Rễ.
- Các loại rễ.
- Các miền của rễ.
- Cấu tạo và chức năng của miền hút
- Biến dạng của rễ.
3. Chương III. Thân
- Cấu tạo ngoài của thân.
- Thân dài ra do đâu ?
- Cấu tạo của thân.
Thân dài ra do đâu ?
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân.
- Biến dạng của thân.
4. Chương IV. Lá.
- Đặc điểm bên ngoài của lá.
- Cấu tạo trong của phiến lá. 
- Quang hợp.
- ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp ..
- Cây có hô hấp không.
- Phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Biến dạng của lá.
5. Chương V. Sinh sản sinh dưỡng.
6. Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính.
- Cấu tạo và chức năng của hoa 
- Các loại hoa
3.Củng cố, luyện tập
BT1 : Hãy chọn nội dung cột A phù hợp với nội dung cột B. Điền vào cột trả lời.
A (Các miền rễ chính )
B ( Chức năng chính của từng phần)
Trả lời
1. Miền hút.
2. Miền sinh trưởng.
3. Miền trưởng thành.
4. Miền chóp rễ.
a. Làm cho rễ dài ra.
b. Dẫn truyền.
c. Che chở cho rễ.
d. Hấp thụ nước và muối khoáng.
1.d
2.a
3.b
4.c
BT2 : Điền các từ thích hợp: Vận chuyển chất hữu cơ, Vận chuyển nước và muối khoáng, rây, gỗ .. Vào chỗ trống.
 Mạch .. gồm những TB hoá gỗ dày. không có chất nguyên sinh, có chức năng . Mạch . Gồm những TB sống, màng mỏng có chức năng 
BT3 : Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau.
Chức năng của lục lạp là:
Vận chuyển nước và muối khoáng.
Chế tạo chất hữu cơ.
Trao đổi khí và thoát hơi nước.
Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là :
Khí CO2 và muối khoáng.
Khí O2 và nước.
Nước và khí cácbonic.
Khí ôxi, nước và muối khoáng.
Cấu tạo trụ giữa của thân non:
Trụ giữa gồm có biểu bì, 1 vòng bó mạch và ruột.
Trụ giữa có 1 vòng bó mạch và ruột
Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.
Trụ giữa gồm thịt vỏ, 1 vòng bó mạch và ruột.
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
Chuẩn bị kiểm tra HKI.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp: 
Tiết 35. kiểm tra học kì i
I. Đề bài.
A. Phần trắc nghiệm.
Câu1. Chọn câu trả lời đúng.
TBTV gồm những thành phần chủ yếu nào ?
Vách TB, chất TB, nhân, màng sinh chất, lục lạp.
Vách TB, chất TB, nước.
Màng sinh chất, không bào lục lạp.
Mạch rây có chức năng.
Vận chuyển nước, muuoí khoáng.
Vận chuyển chất hữu cơ.
Chứa chất dự trữ.
Sự lớn lên và phân chia của TB có ý nghĩa gì với TV ?
Làm cho TV duy trì và phát triển nòi giống.
Làm cho TV lớn lên.
Làm cho TV to ra.
Làm cho TV sinh trưởng sinh trưởng, phát triển.
TB ở bộ phận của cây có khả năng phân chia.
Tất cả các bộ phận của cây.
ở phần ngọn của cây.
ở mô phân sinh.
ậ các phần non có màu xanh của cây.
Câu 2 ( 1 điểm ).
Hãy điền vào chỗ trống và ghi điều kiện vào các vị trí 1,2,3,4 để hoàn chỉnh sơ đồ sau.
 Nước + . ánh sáng, chất diệp lục .. + Khí Ôxi
 (1) (2) (3) (4)
B. Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 1 (2điểm) : Rễ gồm có mấy miền ? Nêu chức năng của mỗi miền ?
Câu 2 (2điểm) : Tại sao nói “Không có cây xanh, thì không có sự sống trên trái đất”.
Câu 3 (2điểm) : Nêu đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa thân non và miền hút của rễ ?
II. Đáp án – Biểu điểm.
A. Phần trắc nghiệm.
Câu 1 ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
 1.a ; 2.b ; 3.a ; 4.c
Câu 2 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
 1. Rễ hút nước từ đất ; 2.Khí Cácbônic ( Lá lấy từ không khí )
 3. Tinh bột ( Trong lá ) ; 4. Lá nhả ra môi trường.
B. Phần tự luận.
Câu 1 ( 2 điểm ) Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành có các mạch dẫn Chức năng dẫn truyền.
- Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng Làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ.
Câu 2 ( 2 điểm ).
Không có cây xanh thì kgông có sự sống trên trái đất vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra.
Câu 3 ( 3 điểm ).
Những điểm giống nhau:
Có cấu tạo bằng TB.
Gồm các phần Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ.
 Trụ giữa : Mạch gỗ và mạch rây.
Những điểm khác nhau:
Biểu bì có lông hút ( miền hút của rễ ).
Rễ : Bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ.
Thân : 1 vòng bó mạch : Mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
 Ngày dạy: Dạy lớp: 
Tiết 36. Thụ phấn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
.
Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn.
Những đặc điểm thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của 1 số hoa.
2. Kĩ năng : QS, khả năng phân tích.
3. Thái độ : Tăng khả năng nhận biết, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
 1.GV : Sưu tầm 1 số hoa : Hoa bầu bí, cải, dâm bụt 
 Tranh vẽ hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
 2.HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ( không )
II. Dạy bài mới.
1.Vào bài : Quá trình sinh sản của cây bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì ? Có mấy cách thụ phấn ?
 2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Phần ghi bảng
G
H
?
H
G
?
H
?
?
G
H
?
?
G
H
G
G
Sự thụ phấn bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa có sự tiếp xúc của hạt phấn và đầu nhuỵ thì hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản. sự tiếp xúc đó gọi là sự sinh sản.
Đọc khái niệm thụ phấn SGK.
Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ bằng cách nào 
Yêu cầu hs đọc + QS H30.1 QS hoa thật thực hiện SGK.
Thế nào là hoa tự thụ phấn ?
Hoa tự thụ phấn là hoa ntn ?
+ Hoa lưỡng tính.
+ Hoa có nhị, nhuỵ chín đồng thời.
Yêu cầu hs đọc SGK.
Thế nào là hoa giao phấn ?
Hoa giao phấn có đặc điểm gì ?
-Hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ chín không cùng 1 lúc.
- Hoa đơn tính.
Hoa giao phấn thực hiện được nhờ yếu tố nào 
Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm.
QS tranh + H30.2 – Cùng mẫu vật ( nếu có ) thực hiện lệnh SGK.
Hoa có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu bọ ? ( màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt )
Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Báo cáo.
NX – KL .
Yêu cầu hs đọc kết luận chung.
* Khái niệm. ( 5’ )
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
( 20’ )
a. Hoa tự thụ phấn.
Hoa có hạt phấn rơi vào chính đầu nhuỵ của chính hoa đó.
b. Hoa giao phấn.
Hoa có hạt phấn chuyển từ dầu nhuỵ từ hoa này sang đầu nhuỵ của hoa khác.
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. ( 15’ )
Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính.
3.Củng cố, luyện tập
?. Thế nào là hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(
Học trả lời câu hỏi SGK.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4.
Chuẩn bị : Cây ngô có hoa ( nếu có ).

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh hoc 6 chuan son la.doc