Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết thứ 70

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết thứ 70

/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Nêu được vi dụ phân biệt vật sống và vật không sống .

 Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng. Và rút ra nhận xét.về sự đa dạng của sinh học.

 2/ Kỹ năng: H/S nắm sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.Nhiệm vụ của sinh học.

3/ Thái độ:

II/ CHUẨN BỊ . Tranh ảnh về vật sống và không sống .

III/ TIẾT TRÌNH CỦA BÀI GIẢNG.

 1/ ổn định và kiển tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng và sách vở của học sinh.

 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 142 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1151Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết thứ 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 13 / 8/2010
Giảng ngày: 16 /8/2010 T3:6b, T5:6a Tiết: 1
 Đặc điểm của cơ thể sống.Nhiệm vụ của sinh học
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Nêu được vi dụ phân biệt vật sống và vật không sống .
 Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng. Và rút ra nhận xét.về sự đa dạng của sinh học.
 2/ Kỹ năng: H/S nắm sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.Nhiệm vụ của sinh học.
3/ Thái độ:
II/ chuẩn bị . Tranh ảnh về vật sống và không sống .
III/ Tiết trình của bài giảng.
 1/ ổn định và kiển tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng và sách vở của học sinh.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Phương pháp
H/ S nhận dạng vật sống và vật không sống.
Em hãy nêu tên 1 vài cây , con vật , đồ dùng, hay vật thể mà em biết.
 ( Cây đậu , con gà , hòn đá )
H/S trao đổi và thảo luận .
Con gà và cây đạu cần những điều kiện gì?
Hòn đá có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không?
Con gà ,Cây đạu có lớn lên sau một thời gian được nuôi trồng không ? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không ?
Lập bảng so sánh .đặc điểm của cơ thể sống. Học sinh làm bài tập theo gợi ý của giáo viên .
G/V kẻ bảng H/ dẫn H/S làm bài tập sgk.
Đại diệm học sinh trả lời .Đặc điểm của cơ thể sống l
 Nội dung
I/ Nhận dạng vật sống và vật không sống:
Con gà , cây đậu  là những cơ thể sống .
Hòn đá là vật không sống.
II/ Đặc điểm của cơ thể sống:
Có sự trao đổi chất với môi trường .
Lớn lên và sinh sản.
III/ Sinh vật trong tự nhiên :
 a/ Sự đa dạng của thế giới sinh học :
 Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú.
 b/ Các nhóm sinh vật Trong tự nhiên:
Có 4 nhóm : Vi khuẩn , nấm , TV,Động vật
IV/ Nhiệm vụ của sinh học :
Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo , hoạt động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường ,Tìm các sử dụng hợp lý chúng phục vụ đời sống con người .
 Tổng kết : sgk/ 9.
Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên .
Học sinh nghiên cứu sgk .Điền phiếu học tập . Về nơi ở , về kích thước .Vai trò có lợi ,có hại gì?
 HS quan sát hình 2-1 sgk/8 ? Căn cứ vào đâu người ta phân chia thành các nhóm sinh vật khác nhau. Có mấy nhóm sinh vật .
Nhiệm vụ của sinh học là gì. 
Nhiệm vụ của thực vật học là gì? .
3/ Củng cố:
 a/ Sinh vật trong tự nhiên có đa dạng và phong phú không.?
 b/ Trong tự nhiên có các nhóm sinh vật nào?
 c/ Nhiệm vụ của thực vật học là gì?
4/ Dặn dò: Dặn học bài .
 Chuẩn bị bài sau.
 v/ Rút kinh Nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày: 13 / 8 /2010 Đại cương về giới thực vật 
Giảng ngày 19 / 8/2010 T2 :6A, T1:6b Tiết 2 
 Đặc điểm chung của thực vật
I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:
 Nêu được đặc điểm chung của thực vật .Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật .
 Thể hiện tình yêu thiên nhiên của thực vật . Yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật .
2/Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát so sánh .Kỹ năng hoạt động cá nhân, kỹ năng hoạt động nhóm.
3/Thái độ :Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn bị :
 Tranh ảnh về sự đa dạng và phong phú của thực vật.
III/ Tiến trình của bài giảng:
 1/ ổn định và kiểm tra bài cũ:
 a/ Trong tự nhiên có mấy nhóm sinh vật? Là những nhóm nào?
 b/ Nhiệm vụ của sinh vật học là gì? 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Phương pháp
 Nội dung
HS quan sát hình ( 1, 2, 3, 4, ) Làm bài tập , thảo luận nhóm Với nội dung sgk/11.
Các nhóm cử đại diện trình bày.
HS làm bài tập kẻ bảng theo mẫu sgk/11. 
Cho biết thực vật sống ở đâu ? Chúng thích nghi với môi trường như thế nào?
Nhận xét các hiện tượng ,sgk HS rút ra nhận xét . Đặc điểm chung của thực vật 
So sánh thực vật khác động vật ở điểm nào.( TV Không di chuyển được , Thực vật phả ứng chậm với môi trường). 
 Qua bài học chúng ta cần nắm những đặc điểm gì?
 I/ Sự đa dạng và phong phú của thực vật :
 Thực vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất , có rất nhiều dạng khác nhau , Thích nghi với môi trường sống.
 II/ Đặc điểm chung của thực vật:
 Thực vật tự tổng hợp được chất hữu cơ 
.Thực vật không có khả năng di chuyển
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài..
 Tổng kết : sgk/ 12
3/ Củng cố :
 1/Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
 2/Đặc điểm chung của thực vật là gì?
 3/Thực vật ở nước ta rất phong phú , nhưng vì saochúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
 Đọc phần em có biết.
4/ Dặn dò : Dặn học bài
 Hướng dẫn làm bài tập.Quan sát 5 cẫyanh khác nhau,Điền vào bảng sau.
stt
Tên cây
 Nơi sống
Công dụng đối với người.
1
2
3
4
5
 v/ Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
soạn ngày:14 / 8/2010
Giảng ngày: 23/ 8/2010 T3:6B, T5 6A Tiết3.
 Có phải tất cả thực vật đều có hoa
 I/ Mục tiêu:1/Kiến thức:
 Biết quan sát , so sánh để phân biệt được cây có hao và cây không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan S2.
2 /Kỹ năng:Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. HS Có ý thức bảo vệ thực vật.
3/Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
II/ Chuẩn bị: 
Tranh phóng to hình 4-1 , h4-2.
Vật mẫu 1 số cây có hoa và cây không có hoa 
III/ Tiến trình của bài giảng:
1 ổn định và kiểm tra bài cũ
 1/Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
 2/Đặc điểm chung của thực vật là gì?
 3/Thực vật ở nước ta rất phong phú , nhưng vì saochúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
2/ Bài mới:
 Phương pháp 
 Nội dung 
Xác định chức năng của cơ quan dinh dưỡng , cơ quan sinh sản . Q/ Sát H4-1/13 làm bài tập .
 Tổ nhận xét .Gv nhận xét 
Thực vật có hoa có những cơ quan nào? ( CQ sinh dưỡng & cơ quan sinh sản)
CQsinh dưỡng gồm :Rễ, thân lá.
Cơ quan sinh sản Gồm: Hoa ,quả ,hạt.
 Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm
 Cây 1 năm có đặc điểm gì ?
 .
 Hoạt động nhóm trao đổi thảo luận .
Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm 
Kể tên cây có vòng đời sống lâu năm ,thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời .
I/ Thực vật có hoa & Thực vật không có hoa :
Thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan :
 +Cơ quan sinh dưỡng.
 + Cơ quan sinh sản.
Thực vật được chia làm 2 nhóm : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa .
 II/ Cây một năm và cây lâu năm:
 Có cây sống trong vòng một năm .
Ví dụ : cây lúa ,ngô, rau cải..
Có cây sống lâu năm.
Ví dụ : Cây nhãn, vải,mít..
+Tổng kết : sgk/ 15
3/ Củng cố:
 1/Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa 
 2/Kể tên 1 vài cây có hoa và cây không có hoa.
 3/ Kể tên 5 cây trồng làm lương thực ,Theo em những cây lương thực là cây 1 năm hay cây lâu năm. 
4/ Dặn dò: Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
 Bài tập:Hãy ghi tên nhưng cây có hoa và cây không có hoa mà em quan sát được.
STT
 Cây có hoa
 Cây không có hoa
1
2
3
4
5
Đọc phần em có biết sgk/16.
 v/ Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:22/ 8 /2010
Giảng ngày:26/ 8/ 2010 T1 : 6B, T2 : 6A
 Tiết 4
Kính lúp và kính hiển vi
A/ Mục tiêu: 1/ kiến thức:
 HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp,kính hiển vi. Biết cách sử dụng kính lúp , kính hiển vi , có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp , kính hiển vi.
2/ Kỹ năng; Rèn kỹ năng thực hành.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ của công.
B/ Chuẩn bị :
Kính lúp , kính hiển vi , vật mẫu: 1 vài cây hoặc 1 vàI bông hoa.
Tranh vẽ; H5-1, H 5-3 sgk
HS chuẩn bị vật mẫu.
C/ Tiến trình của bàI giảng:
1 / ổn địmh và kiểm tra bàI cũ:
 a/ Có phảI tất cả thực vật đều có hoa không ? Cho ví dụ .
 b/ Kể tên các cây có vòng đời 1 năm và cây có vòng đời lâu năm, cho ví dụ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 Phương pháp
 Nội dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp & cách sử dụng .
 Tìm hiểu cấu tạo của kính lúp .
 H/S đọc thông tin sgk
 + Cầm kính lúp xác định các bộ phận của kính lúp.
 + H/S đọc và ghi nhớ nội dung thao tác sử dụng kính lúp .
 Dùng kính lúp quan sát các bộ phận của cây.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo của kính hiển vi& cách sử dụng .
 +H/S đọc thông tin sgk/ 18.
 Quan sát hình vẽ để nhận biết các bộ phận của kính hiển vi.
 Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trộng nhất.Cách sử dụng .
H/S đọc phần kết luận 
 I/ Kính lúp và cách sử dụng :
Cấu tạo :Gồm 1 tay cầm bằng kim loại được gắn với kính tấm trong , dày 2 mặt lồi ,có khung bằng kim loại.
 +Cách sử dụng sgk/ 17 
 II/ Kính hiển vi và cách sử dụng:
 + Cấu tạo: Gồm 3 phần:
chân kính.
Thân kính: có ống kính (gồm thị kính,đĩa quay, vật kính, ốc điều chỉnh).
Bàn kính.
 +Cách sử dụng:sgk/19
Tổng kết :sgk/19 
3/ Củng cố :Nhắc phần trong tâm 
 1/Chỉ trên kính ( học tranh vẽ ) các bộ phận của kính hiển vi.
 2/Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi?
4/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 Đọc phần em có biết.
 v/ Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:22/ 4/2010.
Giảng ngày:29 / 4/2010.T2 6b, T5;6a Tiết :67
Kiểm tra học kỳ II
( Theo lịch của nhà trường )
I/Mục tiêu: 1/Kiến thức:Đánh giá chất lượng học kỳ II
Rèn kỹ năng làm bài ,ý thức tự giác độc lập suy nghĩ.
II/ Tiến trình của bài giảng:
Ôn định lớp.
Câu hỏi:
 I/ Phần tự luận; Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước em cho là đúng nhất?
 a) Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào toàn quả thịt.
A/ Quả cà chua , quả chanh ,quả mùi.
B/ Quả mận quả trò ,quả táo.
C/ Quả đào, quả dừa, quả ổi.
D/ Quả hồng, quả cải , quả dâu.
 b) Trong các nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây thuộc ngành hạt kín.
A/ Cây mít, cây rêu, cây ớt.
B/ Cây đào , cây cao su , cây dương xỉ.
C/ cây thông , cây lúa , cây rau bợ.
D/ cây hoa hồng, cây rau cải, cây dừa.
 II/ Phần tự luận
Câu 1/ Những điều kiện bên ngoài, bên trong nào cần cho hạt nẩy mầm?
Câu 2/Vận dụng vào sản xuất,khi gieo hạt chúng ta phải làm gì?
Câu 3/ Kể tên những ngành thực vật đã học.? Những ngành nào đã có cấu tạo đã có mạch dẫn.
Câu 4/ Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Phân biệt vi khuẩn ký sinh với vi khuẩn hoại sinh.
Đáp án: Phần trắc nghiệm: Làm đúng 2đ. Câu a: ý c , câu b: ýd.
 Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 2đ.
Soạn ngày: 26/ 4/2010
Giảng ngày:3 / 5/2010 T4:6b,T5:6a Tiết:68
Tham quan thiên nhiên
A/ Mục tiêu:Xác định được nơi sống ,sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
Rèn kỹ năng quan sát và thực hành.
Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
III/ CÁC PHUƠNG PHÁP DAY HỌC TÍCH CỰC:
 IV / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Chuẩn bị địa điểm.
Dự kiến phân công nhóm trưởng
H/S; Ôn kiến thức có liên quan.
Chuẩn bị dụng cụ;
Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, ,túi ni lông trắng,kẹp ép tiêu bản. panh kính lúp
Nhãn ghi tên cây..
C/ Các hoạt động trong buổi tham quan.
 I/ Quan sát ngoài thiên nhiên:
Giáo viên nêu các yêu cầu hoạt động theo nhóm .
Nội dung quan sát;
 + Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi.
 + Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm
 + Thu thập mẫu vật
 + Ghi chép ngoài thiên nhiên
 + Cách thực hiện;
 a/ Quan sát hình thái một số thực vật; 
Quan sát rễ thân lá hoa và quả.
Quan sát hình thái của các cây sống ở môi trường cạn ,nước...Tìm đặc điểm thích nghi
Lấy mẫu cho vào túi ni lông ; Lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận;
Hoa hoặc quả, cành nhỏ, cây 9 Đói với cây nhỏ.àBuộc nhãn tên câyđể tránh nhầm lẫn.
 ( Lưu ý học sinh chỉ lấy cây mọc dại)
 b/ Nhận dạng thực vật ,xếp chúng vào nhóm.
Xác định tên cây quen thuộc. 
vị trí phân loại ; Ngành ,lớp của cây hạt kín.
 c/ Ghi chép; Ghi chép ngay điều quan sát được.Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
II/ Quan sát nội dung tự chọn;
+Học sinh tiến hành theo 3 nội dung.
Quan sát biến dạng của rễ,thân , lá.
Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, giữa thực vật với động vật
Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
+Cách thực hiện:
 Phân công nhóm lựa chọn nội dung quan sát.
 Hiện tượng cây mọc trên cây,trên cây gỗ to.
 Quan sát thực vật ký sinh, tầm gửi,dây tơ hồng.
 Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ...àRút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật , với động vật.
III/ Thảo luận toàn lớp:
Tập trung lớp.Yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả quan sát được., Trong lớp bổ xung .
Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh.
Nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.Tuyên dươngcác nhóm tích cực.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk/ 173.
IV Bài tập về nhà:
Hoàn thiện báo cáo thu hoạch ,
Tập làm mẫu cây khô. Theo hướng dẫn sgk.
V/ Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày: 3/ 5/2010
Giảng ngày: / 5 /2010. T : 6A, T : 6b. Tiết 69
Tham quan thiên nhiên
A/ Mục tiêu:Xác định được nơi sống ,sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
Rèn kỹ năng quan sát và thực hành.
Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
III/ CÁC PHUƠNG PHÁP DAY HỌC TÍCH CỰC:
 IV / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Chuẩn bị địa điểm.
Dự kiến phân công nhóm trưởng
H/S; Ôn kiến thức có liên quan.
Chuẩn bị dụng cụ;
Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, ,túi ni lông trắng,kẹp ép tiêu bản. panh kính lúp
Nhãn ghi tên cây..
C/ Các hoạt động trong buổi tham quan.
 I/ Quan sát ngoài thiên nhiên:
Giáo viên nêu các yêu cầu hoạt động theo nhóm .
Nội dung quan sát;
 + Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi.
 + Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm
 + Thu thập mẫu vật
 + Ghi chép ngoài thiên nhiên
 + Cách thực hiện;
 a/ Quan sát hình thái một số thực vật; 
Quan sát rễ thân lá hoa và quả.
Quan sát hình thái của các cây sống ở môi trường cạn ,nước...Tìm đặc điểm thích nghi
Lấy mẫu cho vào túi ni lông ; Lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận;
Hoa hoặc quả, cành nhỏ, cây 9 Đói với cây nhỏ.àBuộc nhãn tên câyđể tránh nhầm lẫn.
 ( Lưu ý học sinh chỉ lấy cây mọc dại)
 b/ Nhận dạng thực vật ,xếp chúng vào nhóm.
Xác định tên cây quen thuộc. 
vị trí phân loại ; Ngành ,lớp của cây hạt kín.
 c/ Ghi chép; Ghi chép ngay điều quan sát được.Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
II/ Quan sát nội dung tự chọn;
+Học sinh tiến hành theo 3 nội dung.
Quan sát biến dạng của rễ,thân , lá.
Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, giữa thực vật với động vật
Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
+Cách thực hiện:
 Phân công nhóm lựa chọn nội dung quan sát.
 Hiện tượng cây mọc trên cây,trên cây gỗ to.
 Quan sát thực vật ký sinh, tầm gửi,dây tơ hồng.
 Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ...àRút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật , với động vật.
III/ Thảo luận toàn lớp:
Tập trung lớp.Yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả quan sát được., Trong lớp bổ xung .
Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh.
Nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.Tuyên dươngcác nhóm tích cực.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk/ 173.
IV Bài tập về nhà:
Hoàn thiện báo cáo thu hoạch ,
Tập làm mẫu cây khô. Theo hướng dẫn sgk.
V/ Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:6/5 /2010
Giảng ngày: / 5 / 2010. T : 6A, T : 6B Tiết: 70
 Tham quan thiên nhiên
I/ Mục tiêu:Xác định được nơi sống ,sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
Rèn kỹ năng quan sát và thực hành.
Kỹ năng làm việc độc lập theo nhóm.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
III/ CÁC PHUƠNG PHÁP DAY HỌC TÍCH CỰC:
IV/ Chuẩn bị dụng cụ 
GV: Chuẩn bị địa điểm.
Dự kiến phân công nhóm trưởng
H/S; Ôn kiến thức có liên quan.
Chuẩn bị dụng cụ;
Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, ,túi ni lông trắng,kẹp ép tiêu bản. panh kính lúp
Nhãn ghi tên cây..
V// Các hoạt động trong buổi tham quan.
 I/ Quan sát ngoài thiên nhiên:
Giáo viên nêu các yêu cầu hoạt động theo nhóm .
Nội dung quan sát;
 + Quan sát hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi.
 + Nhận dạng thực vật xếp chúng vào nhóm
 + Thu thập mẫu vật
 + Ghi chép ngoài thiên nhiên
 + Cách thực hiện;
 a/ Quan sát hình thái một số thực vật; 
Quan sát rễ thân lá hoa và quả.
Quan sát hình thái của các cây sống ở môi trường cạn ,nước...Tìm đặc điểm thích nghi
Lấy mẫu cho vào túi ni lông ; Lưu ý học sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận;
Hoa hoặc quả, cành nhỏ, cây 9 Đói với cây nhỏ.àBuộc nhãn tên câyđể tránh nhầm lẫn.
 ( Lưu ý học sinh chỉ lấy cây mọc dại)
 b/ Nhận dạng thực vật ,xếp chúng vào nhóm.
Xác định tên cây quen thuộc. 
vị trí phân loại ; Ngành ,lớp của cây hạt kín.
 c/ Ghi chép; Ghi chép ngay điều quan sát được.Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
II/ Quan sát nội dung tự chọn;
+Học sinh tiến hành theo 3 nội dung.
Quan sát biến dạng của rễ,thân , lá.
Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, giữa thực vật với động vật
Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
+Cách thực hiện:
 Phân công nhóm lựa chọn nội dung quan sát.
 Hiện tượng cây mọc trên cây,trên cây gỗ to.
 Quan sát thực vật ký sinh, tầm gửi,dây tơ hồng.
 Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ...àRút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật , với động vật.
III/ Thảo luận toàn lớp:
Tập trung lớp.Yêu cầu đại diện các nhóm trình bàykết quả quan sát được., Trong lớp bổ xung .
Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh.
Nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.Tuyên dươngcác nhóm tích cực.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu sgk/ 173.
IV Bài tập về nhà:
Hoàn thiện báo cáo thu hoạch ,
Tập làm mẫu cây khô. Theo hướng dẫn sgk.
V/ Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6(11).doc