Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 65

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 65

 

II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống

- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Chúng em biết 3.

- Dạy học nhóm

- Vấn đáp-tìm tòi

 

doc 151 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày Soạn :
Tiết 1 	Ngày dạy : 
 Bài 1-2: ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG
 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I. Mục tiờu:
- Nắm được đặc điểm cơ thể sống , phõn biệt vật sống và khụng sống
- Tầm quan trọng của bộ mụn Sinh học, nhiệm vụ của nú
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, so sỏnh
- Giỏo dục tinh thần ham học, yờu thớch bộ mụn, cú thỏi độ bảo vệ và cải tạo thực vật
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Chúng em biết 3.
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp-tìm tòi
IV. PHƯƠNG TIỆN.
- Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) một số vật sống và khụng sống
- Phiếu học tập hoặc vở bài tập.
V. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số
Chia nhúm học sinh
2. Bài củ .
3. Khỏm phỏ. Giỏo viờn giới thiệu bộ mụn, giới thiệu bài
4. Kết nối
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1(13’): nhận dạng vật sống và vật khụng sống
Hướng dẫn quan sỏt vật mẫu (hoặc tranh ảnh), cho phõn làm hai nhúm và nờu đặc điểm nỗi bật của từng nhúm.
Cho làm bài tập so sỏnh:
Vật khụng sống
Vật sống
Bổ sung hoàn thiện bài tập và kết luận
I. Nhận dạng vật sống và vật khụng sống
- quan sỏt vật mẫu, trao đổi thực hiện chia nhúm và nờu được:
Nhúm 1: gồm cỏc vật cú sự sống
nhúm 2: gồm cỏc vật khụng sống
- Làm bài tập:
Vật khụng sống
Vật sống
- khụng cú sự trao đổi chất với mụi trường
- khụng cú sự sinh trưởng , sinh sản
- cú sự trao đổi chất với mụi trường
- cú sự sinh trưởng , sinh sản
Kết luận : Vật chất quanh ta bao gồm vật sống và khụng sống
HĐ 2(10’): Tỡm hiểu đặc điểm của cơ thể sống
Hướng dẫn làm bài tập SGK đỏnh dấu +(cú) hoặc – (khụng cú) vào chổ trống theo bảng ở sỏch giỏo khoa
Cụng bố đỏp ỏn bổ sung và sửa sai
Nờu cõu hỏi: Một cơ thể sống cú đặc điểm gỡ?
Hoàn thiện kiến thức đi đến kết luận
II. Đặc điểm của cơ thể sống
- Tư duy độc lập và làm bài tập trờn phiếu hoặc trong vở bài tập
- Tư duy trả lời cõu hỏi:
Một cơ thể sống cú đặc điểm:
Cú sự trao đổi chất với mụi trường
Sinh trưởng, phỏt triển và sinh sản
Kết luận:
Một cơ thể sống cú đặc điểm:
Cú sự trao đổi chất với mụi trường
Sinh trưởng, phỏt triển và sinh sản
HĐ 3(10’): Tỡm hiểu sinh vật trong tự nhiờn
a/ Sự đa dạng của thế giới sinh vật
Hướng dẫn làm bài tập SGK
Cụng bố đỏp ỏn, nờu cõu hỏi: em rỳt ra kết luận gỡ về thế giới sinh vật?
b/ Cỏc nhúm sinh vật trong tự nhiờn:
treo tranh vẽ hoặc vật mẫu giới thiệu bốn nhúm sinh vật thường gặp
Tớch hợp GDMT: thế giới sinh vật cú quan hệ mật thiết với con người đặc biết là thực vật, cấn phải biết bảo vệ và cải tạo chỳng
III. Sinh vật trong tự nhiờn
a/ Sự đa dạng của thế giới sinh vật
Trao đổi nhúm thống nhất đỏp ỏn
Gúp ý bổ sung
Tư duy độc lập trả lời cõu hỏi: thế giới sinh vật phong phỳ và đa dạng
b/ Cỏc nhúm sinh vật trong tự nhiờn:
quan sỏt và nắm bắt cỏc nhúm sinh vật thường gặp
Kết luận: sinh vật trong tự nhiờn rất phong phỳ và đa dạng, bao gồm cỏc nhúm: Vi khuẩn, nấm, thực vật , động vật
HĐ 4(5’): Tỡm hiểu nhiệm vụ của sinh học
Cho học sinh đọc thụng tin, nờu cõu hỏi: từ thụng tin trờn hóy cho biết nhiệm vụ của sinh học là gỡ?
IV. Nhiệm vụ của sinh học
- Đọc thụng tin SGK, trả lời cõu hỏi:
Nghiờn cứu đặc điểm cấu tạo, cỏc điều kiện sống của sinh vật từ đú tỡm cỏch sử dụng hợp lớ để phục vụ cho con người
Kết luận: Nghiờn cứu đặc điểm cấu tạo, cỏc điều kiện sống của sinh vật từ đú tỡm cỏch sử dụng hợp lớ để phục vụ cho con người
5. Thực hành .
Cho hs kể tờn một số loài sinh vật sống ở 4 loại mụi trường khỏc nhau
Làm bài tập 3/ sgk/9
6. Vận dụng.
Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm chung của thực vật , kẽ sẵn phiếu học tập bảng ờ sgk trang 11
Tuần 1	Ngày soạn :
Tiết 2	Ngày dạy: 
	 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 
 Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Mục tiờu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.
Tỡm hiểu sự đa dạng của thực vật.
2. Kĩ năng:
Quan sỏt so sỏnh.
Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn, bảo vệ thực vật.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Động não.
- Trực quan - tìm tòi
- Vấn đáp-tìm tòi
- Dạy học nhóm
IV. PHƯƠNG TIỆN.
Tranh ảnh khu rừng, vườn cõy, sa mạc, hồ nước.
Bảng phụ sỏch giỏo khoa trang 11.
V. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài củ . khụng kiểm tra
3. Khỏm phỏ. Cỏc em quan sỏt xung quanh nơi ta ở, dự đõy là thành phố nhưng cũng cú rất nhiều loại cõy, cú cõy to, cõy nhỏ, cõy sống lõu năm và cú cõy chỉ sống một vài năm hoặc ớt hơn rồi chết. Tuy nhiờn chỳng lại cú những đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đú là những đặc điểm gỡ ?. Ta tỡm hiểu trong bài này.
4. Kết nối.
Hoạt động 1. Sự đa dạng và phong phỳ của thực vật.
Mục tiờu: Học sinh thấy được sự đa dạng và phong phỳ của thực vật.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK/10 và quan sỏt cỏc tranh ảnh của giỏo viờn và học sinh đó chuẩn bị.
Giỏo viờn nhấn mạnh những điều cần chỳ ý trong tranh.
+ Nơi sống
+ Tờn thực vật
+ Mật độ cõy ở từng khu vực
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhúm, thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK/11. Cú thể cho từng nhúm trỡnh bày – cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
Cho hs rỳt ra kết luận về thực vật
Tớch hợp GDMT: sự đa dạng và phong phỳ của thực vật cú ý nghĩa quan trọng đối với mụi trường do vậy cần phải biết bảo vệ thực vật
Học sinh quan sỏt tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 và cỏc tranh ảnh khỏc.
Học sinh hoạt động theo nhúm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Trỡnh bày trước lớp cỏc cõu trả lời cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
Rỳt ra kết luận về thực vật.
Tiểu kết: Thực vật trong tự nhiờn rất đa dạng và phong phỳ.
Hoạt động 2. Đặc điểm chung của thực vật.
Mục tiờu: Học sinh nắm được những đặc điểm chung của thực vật.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở.
Giỏo viờn gọi một học sinh lờn điền vào bảng phụ.
Giỏo viờn cho học sinh nhận xột về cỏc hiện tượng – rỳt ra kết luận về cỏc đặc điểm chung của thực vật.
Cho học sinh đọc phần thụng tin SGK/11 để biết được cỏc yếu tố cần thiết giỳp cõy xanh cú thể tạo ra chất hữu cơ.
Học sinh kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành cỏc nội dung.
Học sinh lờn điền vào bảng phụ.
Học sinh thực hiện lệnh, trả lời cõu hỏi, cỏc học sinh khỏc bổ sung rỳt ra kết luận.
Học sinh đọc phần thụng tin DGK/11
Tiểu kết:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Khụng cú khả năng di chuyển.
Phỏt triển ,sinh sản, cú khả năng phản ứng chậm với cỏc kớch thớch từ bờn ngoài.
5. Thực hành .
Thực vật sống ở những nơi nào trờn trỏi đất? Em cú nhận xột gỡ về nơi sống của thực vật?
Đặc điểm chung của thực vật là gỡ? Cho vớ dụ về một số loại thực vật cú ớch?
6. Vận dụng.
Làm hoàn tất cỏc bài tập trong sỏch bài tập.
Chuẩn bị tranh cõy hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: cõy dương xỉ, cõy cỏ.
Tuần 2	 Ngày soạn :
Tiết 3 	 Ngày dạy :
 Bài 4 : Cể PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU Cể HOA? 
I/ Mục tiờu:
Kiến thức:
Học sinh biết cỏch quan sỏt, so sỏnh để phõn biệt được cõy cú hoa và cõy khụng cú hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.
Phõn biệt được cõy một năm và cõy lõu năm.
3. Kĩ năng:
Quan sỏt so sỏnh.
Trực quan, thảo luận.
Thỏi độ:
Giỏo dục bảo vệ và chăm súc thực vật.
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thự vật đều có hoa.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Giải quyết vấn đề.
- Hỏi chuyên gia
- Vấn đáp-tìm tòi
IV. PHƯƠNG TIỆN.
Tranh vẽ phúng to hỡnh 4.1, 4.2 sỏch giỏo khoa.
Mẫu cõy cà chua, cõy đậu cú cả hoa, quả hạt.
V. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài củ . 
3. Khỏm phỏ. 
Mở bài: Thực vật trong tự nhiờn rất đa dạng và phong phỳ, vậy cú phải tất cả cỏc thực vật đều cú hoa? Ta sẽ tỡm hiểu vấn đề này trong bài học hụm nay.
4. Kết nối.
Hoạt động 1. Thực vật cú hoa và thực vật khụng cú hoa.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giỏo viờn treo tranh 4.1 sgk/13 hướng dẫn học sinh quan sỏt.
Cho học sinh hoạt động cỏ nhõn, thực hiện lệnh trong sỏch giỏo khoa trang 13. Tỡm hiểu cỏc cơ quan của cõy cải.
Giỏo viờn đặt cõu hỏi:
+ Cõy cải cú những cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đú?
+ Cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào?
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào?
Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh quan sỏt tranh 4.2 sgk/14 cựng mẫu vật.
Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhúm – 1-3 nhúm lờn trỡnh bày.
Lưu ý: Cho học sinh quan sỏt kĩ một số cõy mà cỏc em chưa rừ. Vớ dụ cõy dương xỉ khụng cú hoa nhưng cú cơ quan sinh sản đặc biệt.
Đặt cõu hỏi: thực vật được chia làm mấy nhúm? Căn cứ vào đõu để chia thực vật vào cỏc nhúm đú?
Tớch hợp GDMT: cõy xanh cú hoa đó tụ thờm vẽ đẹp thiờn nhiờn do vậy cần biết bảo vệ và trụng cõy xanh
Cho học sinh điền từ khuyết để thực hiện lệnh trong sỏch giỏo khoa.
Học sinh quan sỏt tranh hoạt động cỏ nhõn.
học sinh thực hiện lệnh trong sỏch giỏo khoa.
Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.
Học sinh quan tranh, mẫu vật.
Hoàn thành bảng phụ hỡnh 4.2 đại diện nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Học sinh đọc phần thụng tin sỏch giỏo khoa.
Trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.
Học sinh thực hiện lệnh trong sỏch giỏo khoa.
Tiểu kết:
Cơ thể thực vật cú hoa gồm hai loại cơ quan:
+ Cơ quan dưỡng giữ chức năng nuụi dưỡng cõy.
+ Cơ quan sinh sản giữ chức năng sinh sản duy trỡ và phỏt triển nũi giống.
Thực vật phõn làm hai nhúm: cõy cú hoa và cõy khụng cú hoa
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2(15’): Cõy một năm và cõy lõu năm.
Giỏo viờn ghi lờn bảng một số cõy như: cõy lỳa, ngụ, đậu gọi là cõy một năm. Cõy hồng xiờm, mớt, mận gọi là cõy lõu năm.
Đặt cõu hỏi: Tại sao lại gọi như vậy?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chỳ ý đến thời gian sống và việc cỏc cõy đú ra hoa kết quả bao nhiờu lần trong đời.
Cho học sinh thảo luận.
I. Cõy một năm và cõy lõu năm.
Học sinh thảo luận nhúm, ghi kết quả.
Học sinh thảo luận theo hướn ... ệp lục. Là những tế bào khụng cú vỏch ngăn
- Dinh dưỡng bằng hỡnh thức hoại sinh: phõn hủy cỏc chất hữu cơ
- Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử
2. Một vài loại mốc khỏc:
Nắm bắt thụng tin thấy được ứng dụng trong sản xuất.
Kết luận:
- Sợi nấm phõn nhiều nhỏnh, là những tế bào khụng cú vỏch ngăn trong suốt khụng màu, khụng cú diệp lục. 
- Dinh dưỡng bằng hỡnh thức hoại sinh: phõn hủy cỏc chất hữu cơ
- Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử
II. HĐ 2(15’): Tỡm hiểu về nấm rơm
Giới thiệu: đõy là loại nấm thường gặp trờn cỏc đống rơm rạ sau khi gặt xong để ủ đống giữa đồng và cũng được nụng dõn trồng bỏn
Hướng dẫn quan sỏt tranh ảnh hay vật mẫu
Xỏc định cỏc bộ phận của nấm
Nờu cõu hỏi:
1. Cơ quan sinh dưỡng của Nấm rơm cú cấu tạo như thế nào?
2. Cấu tạo của cơ quan sinh sản? Hỡnh thức sinh sản?
Đỏnh giỏ – bổ sung và kết luận
II. Nấm rơm
Quan sỏt, xỏc định cỏc bộ phận
Nắm bắt thụng tin SGK trả lời cõu hỏi:
Cơ quan sinh dưỡng: Là những sợi nấm gồm nhiều tế bào cú vỏch ngăn , khụng cú diệp lục
Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm trờn cuống nấm. Mặt dưới mũ nấm cú cỏc phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử
Kết luận:
- Cơ quan sinh dưỡng: Là những sợi nấm gồm nhiều tế bào cú vỏch ngăn , khụng cú diệp lục
Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm trờn cuống nấm. Mặt dưới mũ nấm cú cỏc phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử
IV. Kiểm tra - đỏnh giỏ(8’):
Trả lời cõu hỏi:
1/ Nấm cú đặc điểm gỡ giống Vi khuẩn?
Tế bào khụng cú chứa diệp lục nờn khụng cú khả năng tự dưỡng
Đều cú hỡnh thức sinh sản vụ tớnh
2/ Nấm giống và khỏc tảo ở điểm nào?
- Giống nhau: Cơ thể cú cấu tạo đơn giản chưa phõn húa thành rễ, thõn lỏ
- Khỏc nhau: tảo cú chứa diệp lục sống tự dưỡng cũn nấm khụng cú sống dị dưỡng
V. Hoạt động nối tiếp(2’):
Chuẩn bị bài mới: “ B- Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của Nấm”
Tiết 63: NẤM( tiếp theo)
B- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
I.Mục tiờu:
- Nắm được đặc điểm sinh học của nấm
- Giỏo dục bảo vệ đa dạng của nấm
- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, liờn hệ thực tế
II. Phương tiện:
- Tranh vẽ hoặc vật mẫu một số loài nấm cú ớch và cú hại(nếu cú)
III. Tiến trỡnh:
1/ Bài cũ(5’):
Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo của nấm rơm và nấm mốc trắng.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1(15’): Tỡm hiểu đặc điểm sinh học của nấm
Hướng dẫn thảo luận trả lời cõu hỏi SGK
Tại sao khi gõy mốc trắng chỉ cần để cơm hoặc bỏnh mỡ ở nhiệt độ trong phũng và vẩy thờm một ớt nước?
Tại sao quần ỏo, đồ đạc lõu ngày khụng phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường hay bị mốc?
Tại sao trong chổ tối nấm vẫn phỏt triển được? 
1/ Điều kiện phỏt triển của nấm.
Nờu cõu hỏi : Để cho nấm phỏt triển cần những điều kiện nào?
Giỏo dục: Việc bảo quản đồ dựng, quần ỏo
2/ Cỏch dinh dưỡng:
Cho HS độc thụng tin sau đú hoàn thành sơ đồ trắc nghiệm:
 ...................
Cỏc hỡnh thức dinh dưỡng ..................
 ...................
Hoàn thành kiến thức tiểu kết
I. Đặc điểm sinh học
Trao đổi thảo luận thống nhất cõu trả lời, nờu được:
Vỡ đủ độ ẩm và nhiệt độ nấm mốc sẽ phỏt triển
Quần ỏo bẩn để nơi ẩm sẽ tạo điều kiện thớch hợp cho sự phỏt triển của nấm
Vỡ nấm dinh dưỡng theo lối hoại sinh nờn khụng cần ỏnh sỏng.
1/ Điều kiện phỏt triển của nấm.
Thụng qua bài tập rỳt ra kết luận:
Cần chất hữu cơ, nhiệt độ và độ ẩm thớch hợp
2/ Cỏch dinh dưỡng:
Nắm bắt thụng tin trả lời:
Hoại sinh ( phõn hủy chất hữu cơ)
Kớ sinh (sống bỏm trờn cơ thể sống khỏc)
Cộng sinh ( hợp tỏc giữa tảo và nấm)
Kết luận:
1/ Điều kiện phỏt triển của nấm:
Để nấm phỏt triển cần chất hữu cơ, nhiệt độ và độ ẩm thớch hợp
2/ Cỏch dinh dưỡng:
- Gồm cỏc hỡnh thức: Hoại sinh, cộng sinh và kớ sinh
HĐ 2(18’): Tỡm hiểu tầm quan trọng của nấm
1/ Nấm cú ớch:
 Cho học sinh thao khảo bảng cụng dụng SGK, nờu cõu hỏi:
- Nấm cú những ớch lợi gỡ? Lấy vớ dụ minh họa
Tớch hợp GDMT:
Cần bảo vệ đa dạng của nấm, nhằm bảo vệ đa dạng thực vật
2/ Nấm cú hại:
Quan sỏt tranh vẽ hoặc vật mẫu , nờu cõu hỏi:
- Nấm cú hại như thế nào?
Nhấn mạnh: một số loài nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc cú thể dẫn đến tử vong do đú khi sử dụng nấm cấn phải thận trọng tuyệt đối khụng ăn cỏc loài nấm chưa rỏ về nguồn gốc
II. Tầm quan trọng của nấm
1/ Nấm cú ớch:
Tham khảo thụng tin liờn hệ thực tế trả lời cõu hỏi:
 Phõn hủy chất hữu cơ tạo khoỏng cho đất
 Ứng dụng trong sản xuất chế biến (nấm men...)
 Làm thức ăn (nấm rơm ...)
 Làm thuốc ( linh chi...)
2/ Nấm cú hại:
Nắm bắt thụng tin tư duy độc lập trả lời cõu hỏi:
Gõy bệnh
Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dựng...
Một số loài nấm độc cú thể gõy tử vong
Kết luận:
1/ Nấm cú ớch:
 Phõn hủy chất hữu cơ tạo khoỏng cho đất
 Ứng dụng trong sản xuất chế biến 
 Làm thức ăn
 Làm thuốc chữa bệnh
2/ Nấm cú hại:
Gõy bệnh
Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dựng...
Một số loài nấm độc cú thể gõy tử vong
IV. Kiểm tra – đỏnh giỏ(5’):
- Trả lời cỏc cõu hỏi:
1/ Nấm hoại sinh cú vai trũ gỡ trong tự nhiờn?
2/ Vỡ sao nấm khụng thể tự dưỡng được
V. Hoạt động nối tiếp(2’):
Chuẩn bị cho bài mới: Địa Y
Sư tầm vật mẫu bằng cỏch quan sỏt trờn thõn cỏc cõy trong vườn nhà, chỳ ý ở những cõy thõn gổ to.
Tiết 64: ĐỊA Y
I. Mục tiờu:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo, vai trũ của địa y trong tự nhiờn và đời sống con người.
- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt
- Giỏo dục ý thức tự tỡm tũi, nghiờn cứu
II. Phương tiện:
- Tranh vẽ hay vật mẫu về địa y
III. Tiến trỡnh:
1/ Bài cũ(5’):
- Trỡnh bày tầm quan trọng của nấm trong tự hiờn và trong đời sống con người?
2/ Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1(18’): Quan sỏt hỡnh dạng, cấu tạo của địa y
Hướng dẫn quan sỏt vật mẫu hoặc tranh vẽ, xỏc định cỏc sợi nấm và tảo 
Nờu điểm khỏc biệt giữa tảo và nấm để nhận diện.
Cho hs quan sỏt hỡnh 52.1/sgk và mụ tả hỡnh dạng ngoài của địa y
- Trỡnh bày cấu tạo của địa y
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức
I. Quan sỏt hỡnh dạng và cấu tạo
Quan sỏt tranh vẽ hoặc vật mẫu mụ tả hỡnh dạng của địa y:
Hỡnh vảy gồm cỏc bản mỏng dớnh chặt vào vỏ cõy hoặc phõn nhỏnh như một cành cõy nhỏ
Cấu tạo: bao gồm cỏc tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt khụng màu
Kết luận:
- Hỡnh dạng: Hỡnh vảy gồm cỏc bản mỏng dớnh chặt vào vỏ cõy hoặc phõn nhỏnh như một cành cõy nhỏ
- Cấu tạo: Bao gồm cỏc tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt khụng màu
HĐ 2(17): Tỡm hiểu về vai trũ của địa y
Nờu cõu hỏi:
- Trong tự nhiờn địa y cú vai trũ gỡ?
- Đối với con người, Địa y cú ớch lợi gỡ?
Hoàn thiện kiến thức
II. Vai trũ	
Nắm bắt thụng tin trả lời cõu hỏi:
Tiờn phong mở đường cho việc khai phỏ những vựng đất mới
Làm thức ăn cho một số loài động vật
Làm nguyờn liệu chế biến trong cụng nghiệp( rượu, nước hoa, phẩm nhuộm...)
Kết luận:
“Tiờn phong mở đường” cho việc khai phỏ những vựng đất mới
Làm thức ăn cho một số loài động vật
- Làm nguyờn liệu chế biến trong cụng nghiệp( rượu, nước hoa, phẩm nhuộm...)
IV. Kiểm tra – đỏnh giỏ(4’):
- Địa y cú những dạng nào? Chỳng thường mọc ở đõu?
V. Hoạt động nối tiếp(1’):
- Làm và xem lại cỏc bài tập chương VIII, IX, X
Tiết 65: BÀI TẬP
I. Mục tiờu:
- Hệ thống hoỏ kiến thức đó học đồng thời mở rộng và liờn hệ thực tế trong đời sống.
- Rốn luyện kỹ năng tổng hợp, phõn tớch.
- Giỏo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.
II. Phương tiện:
1/ Vật mẫu: Cõy rờu, cõy duơng xỉ, nhỏnh thụng, nấm, địa y
2/ Tranh ảnh: sơ đồ phỏt triển giới thực vật
III. Tiến trỡnh:
1/ Bài cũ: Khụng kiểm tra
2/ Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1(38'): Trả lời cỏc cõu hỏi mở rộng
Hướng dẫn quan sỏt cõy rờu, nờu cõu hỏi:
1/ Tại sao rờu ở cạn nhưng chỉ sống đuợc ở những nơi ẩm ướt?
Cho HS quan sỏt cõy dương xỉ, hướng dẫn so sỏnh cơ quan sinh dưỡng so với rờu, nờu cõu hỏi:
2/ So sỏnh cơ quan sinh duỡng của rờu và dương xỉ, cõy nào cú cấu tạo phức tạp hơn?
Hướng dẫn quan sỏt vật mẫu nhỏnh thụng
Hướng dẫn quan sỏt nún thụng và bào tử dưới mặt lỏ của dương xỉ, nờu cõu hỏi:
3/ So sỏnh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cõy thụng và cõy duơng xỉ?
Giới thiệu: chiếm ưu thế hơn cả là cõy hạt kớn rất phong phỳ và đa dạng thớch nghi với nhiều mụi trường sống khỏc nhau. Nờu cõu hỏi:
4/ Vỡ sao thực vật hạt kớn phỏt triển phong phỳ và đa dạng như ngày nay?
Cho hs quan sỏt sơ đồ phỏt triển gới thực vật, nờu cõu hỏi:
5/ Cho biết ý nghĩa của cõy phỏt sinh giới thực vật?
6/ Vỡ sao phải tớch cực trồng cõy xanh?
7/ Tại sao thức ăn bị ụi thiu? Muốn giữ thức ăn khụng bị thiu thỡ phải làm như thế nào?
8/ Kể tờn một số loài nấm cú ớch và cú hại cho con người?
I. Sửa bài tập:
Quan sỏt vật mẫu cõy rờu, nắm lại kiến thức cơ bản trả lời cõu hỏi:
Vỡ cỏc cơ quan phõn hoỏ chưa hoàn thiện, rễ chưa cú mạch dẫn khả năng hỳt nuớc và khoỏng cũn yếu do đú chỉ thớch nghi với mụi truờng ẩm ướt
Quan sỏt và so sỏnh rỳt ra cõu trả lời:
Cõy Dương xỉ cú cấu tạo phức tạp hơn vỡ đó cú rễ thực sự, cú mạch dẫn khả năng hỳt nước hoàn thiện hơn
Quan sỏt vật mẫu trả lời cõu hỏi:
Cấu tạo:
Cõy thụng
Thõn gổ lớn
Lỏ kim
Rễ cọc
Cõy dương xỉ
Thõn nhỏ
Lỏ chi làm nhiều thuỳ
Rễ chựm
Sinh sản:
Cõy thụng
Cú nún đực và nún cỏi, hạt lộ ra ngoài
Cõy dương xỉ
Cú tỳi bào tử đựng bào tử
Tư duy trả lời:
Vỡ thực vật hạt kớn cú nhiều ưu điểm tiến hoỏ cụ thể:
cơ quan sinh dưỡng phỏt triển đa dạng cú mạch dẫn hoàn thiện
cơ quan sinh sản đa dạng thớch nghi với nhiều lối thụ phấn, hạt được bảo vệ tốt trong quả đảm bảo cho sự phỏt triển của cõy con
Quan sỏt tư duy trả lời:
Giới thực vật cú chung một nguồn gốc tuy nhiờn phỏt triển và tiến hoỏ theo nhiều hướng khỏc nhau
Càng lờn cao thỡ càng cú cấu tạo hoàn thiện hơn
Vỡ cõy xanh cú vai trũ quan trọng trong việc điều hoà khớ hậu chống ụ nhiễm mụi trường, chống xúi mũn, hạn hỏn, lũ lụt. Bờn cạnh đú cõy xanh cung cấp cho con người nhiều nguyờn liệu phục vụ cho đời sống, sinh hoạt
Thức ăn bị ụi thiu là do nấm phỏt triển phõn huỷ thức ăn => làm hư hỏng ụi thiu. Muốn cho thức ăn khụng bị ụi thiu cần cú phương phỏp bảo quản khụng cho nấm xõm nhập và phõn huỷ( cất đậy cẩn thận, thường xuyờn hõm núng...)
Nấm cú ớch: nấm mốo, nấm mối, nấm rơm, linh chi...
Nấm cú hại: nấm múc, nấm độc...
IV. Kiểm tra – đỏnh giỏ(2'):
Giỏo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học: Thực vật phong phỳ về loài, đa dạng về mụi trường sống . Thực vật cú vai trũ quan trọng đối với thiờn nhiờn và con người. Bờn cạnh đú cũn tạo nờn vẽ đẹp để con người chiờm ngưỡng mỗi chỳng ta cần cú ý thức bảo vệ và gỡn giữ thiờn nhiờn.
V. Hoạt động nối tiếp(5'):
Chuẩn bị cho tiết ụn tập để kiểm tra học kỳ II
Thụng bỏo nội dung ụn tập của PGD

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6kns va pp moi.doc