Giáo án môn học Ngữ văn lớp 6 năm học 2009

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 6 năm học 2009

 VIẾT BÀI TLV SỐ 1 (Ở NHÀ) – SAU TIẾT 12.

A/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh.

- Giúp HS tự đánh giá kiến thức qua bài làm

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.

B/ Tổ chức dạy học:

- GV phát đề cho HS.

- HS về nhà làm

- Tiết sau đó GV thu bài về nhà chấm

 

doc 36 trang Người đăng thu10 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 6 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 30/08/2009 
 Viết bài TLV số 1 (ở nhà) – Sau tiết 12.
A/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và kĩ năng viết văn miêu tả của học sinh.
Giúp HS tự đánh giá kiến thức qua bài làm
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
B/ Tổ chức dạy học: 
GV phát đề cho HS.
HS về nhà làm 
Tiết sau đó GV thu bài về nhà chấm 
 ma trận đề kiểm tra TLV số 1(ở nhà) – Sau tiết 12. Lớp 7
Mức độ
Lĩnh
Vực nội dung
Nhận biết 
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
Thấp
TN TL
Vận dụng cao
TN TL
Tổng
Tên các văn bản
1
0,5
1
0,5
Từ láy
2
0,25
1
0,25
Phương thức biểu đạt
3
0,25
1
0,25
 Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
4
0,5
1
0,5
VB “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”
5
0,5
1
0,5
Điền từ
6
1,0
1
1,0
TLV: Miêu tả
7
7,0
1
7,0
Tổng số
1
0,5
4
2,0
1
0,5
1
7,0
7
10
 I//Đề bài
Câu 1: (0,5 điểm) Điền kiểu văn bản thích hợp vào sau tên mỗi văn bản dưới đây:
a/ Cổng trường mở ra. 
b/ Mẹ tôi. 
c/ Cuộc chia tay của những con búp bê. 
d/ Những câu hát về tình cảm gia đình. 
Câu 2: (0,25 điểm) Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ láy toàn bộ? (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) 
 A//Thăm thẳm. B/ Bần bật.
 C/ Thoăn thoắt. D/ Lấm tấm.
Câu 3: ( 0,25 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Cổng trường mở ra”.
 A/ Tự sự. B/ Miêu tả. C/ Biểu cảm. D/ Thuyết minh.
Câu 4: (0,5 điểm) Thông điệp nào được gửi gắm qua chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”? (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) 
A/ Hãy trân trọng những ý thích của trẻ em.
B/ Hãy để trẻ em sống trong một mái ấm gia đình.
C/ Hãy hành động vì trẻ em.
D/ Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.
Câu 5 : (0,5 điểm) Nội dung quan trọng trong hai văn bản Cổng trường mở ra và Mẹ tôi là gì ? Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 ( tên tác phẩm ) với cột 2 ( nội dung )
 (1) ( 2)
 A. Cổng trường mở ra a) Quyền trẻ em 
 B . Mẹ tôi b) Nhà trường 
 c ) Người mẹ 
 d ) Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .
 Câu 6: (1 điểm) Hãy chọn từ ( yêu thương , kính trọng , trân trọng , xấu hổ , ngượng ngùng , nhục nhã ) để điền vào chỗ trống sao cho hợp lý .
 “Con hãy nhớ rằng , tình .(A), (B)cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả . Thật đáng .(C) và .(D) cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó ”.
Câu 7: ( 7 điểm )
 Em hãy tả lại quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.
 II/ Đáp án + biểu điểm.
 A/ Trắc nghiệm: 
Câu 1: a, b, c: Là văn bản nhật dụng; d: Là văn bản biểu cảm: đúng cả 4 đáp án được 0,5 điểm; đúng từ 3 đáp án trở xuống được 0,25 điểm .
Cau 2: D : 0,25 điểm 
Câu 3: A : 0,25 điểm 
Câu 4: B :0,5 điểm 
Câu 5 : Nối A với b, c; Nối B với c : 0,5 điểm .
Câu 6 : Điền thứ tự các từ : Yêu thương , kính trọng , xấu hổ ,nhục nhã : 1,0 điểm 
Câu 7: ( 7 điểm )
Đảm bảo bài văn là một văn bản hoàn chỉnh có bố cục 3 phần rõ ràng (1 điểm).
1/ Mở bài: (1,5 diiểm)
Giới thiệu cảnh được tả.
ấn tượng ban đầu về cảnh đó.
2/ Thân bài: (3 điểm)
 Tả chi tiết cảnh buổi lễ chào cờ ( chú ý đến trình tự miêu tả)
3/ Kết bài: (1,5 điểm)
 Khẳng định ấn tượng của mình với cảnh đó.
 * Ưu tiên những bài viết đúng ngữ pháp , hành văn trong sáng , có nhiều hình ảnh sáng tạo , giàu sức gợi cảm , không sai lỗi chính tả.
 Viết bài TLV số 1 (ở nhà) – Sau tiết 12.
Họ và tên: . Lớp 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài
Câu 1: (0,5 điểm) Điền kiểu văn bản thích hợp vào sau tên mỗi văn bản dưới đây:
a/ Cổng trường mở ra. 
b/ Mẹ tôi. 
c/ Cuộc chia tay của những con búp bê. 
d/ Những câu hát về tình cảm gia đình. 
Câu 2: (0,25 điểm) Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ láy toàn bộ? (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) 
 A//Thăm thẳm. B/ Bần bật.
 C/ Thoăn thoắt. D/ Lấm tấm.
Câu 3:(0,25 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Cổng trường mở ra”.
 A/ Tự sự. B/ Miêu tả. C/ Biểu cảm. D/ Thuyết minh.
Câu 4: (0,5 điểm) Thông điệp nào được gửi gắm qua chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”? (Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng nhất ) 
A/ Hãy trân trọng những ý thích của trẻ em.
B/ Hãy để trẻ em sống trong một mái ấm gia đình.
C/ Hãy hành động vì trẻ em.
D/ Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.
Câu 5 : (0,5 điểm) Nội dung quan trọng trong hai văn bản Cổng trường mở ra và Mẹ tôi là gì ? Dùng kí hiệu mũi tên nối cột 1 ( tên tác phẩm ) với cột 2 ( nội dung )
 (1) ( 2)
 A. Cổng trường mở ra a) Quyền trẻ em 
 B . Mẹ tôi b) Nhà trường 
 c ) Người mẹ 
 d ) Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .
 Câu 6: (1 điểm) Hãy chọn từ ( yêu thương , kính trọng , trân trọng , xấu hổ , ngượng ngùng , nhục nhã ) để điền vào chỗ trống sao cho hợp lý .
 “Con hãy nhớ rằng , tình .(A), (B)cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả . Thật đáng .(C) và .(D) cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó ”.
Câu 7: ( 7 điểm )
 Em hãy tả lại quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.
	Ngày soạn: 30/09/2009
 Ngày kiểm tra: 06/10/2009
Tiết 31 – 32: Bài viết số 2.
A/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức văn, Tiếng việt, Tập làm văn, giúp HS tự đánh giá kiến thức của mình qua bài làm.
Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm cho HS.
B/ Chuẩn bị : Đề phô tô .
C/ Tổ chức dạy học:
GV giao đề cho HS làm bài.
GV theo dõi HS làm bài.
Thu bài về nhà chấm.
Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ngữ văn - lớp 7
Mức độ
Lĩnh
Vực nội dung
Nhận biết 
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
Thấp
TN TL
Vận dụng cao
TN TL
Tổng
Tên tác phẩm và xác định thể loại
1
1,0
1
1,0
Quan hệ từ
1
1,0
1
1,0
Văn biểu cảm
1
0,5
1
0,5
 Văn bản “Phò giá về kinh”
1
0,5
1
0,5
Luyện viết văn biểu cảm
1
7,0
1
7,0
Tổng số
1
1,0
3
2,0
1
7,0
5
10,0
I. Đề bài:
Câu 1(1điểm):Điền tên tác giả,thể loại (hoặc thể thơ) vào các ô trống sau:
 Tác phẩm(Đoạn trích)
Tác giả
 Thể loại (hoặc thể thơ)
Mẹ tôi
Sau phút chia li
Bánh trôi nước
Phò giá về kinh
Qua Đèo Ngang
Câu 2 (1điểm): Gạch chân dưới các quan hệ từ trong bài thơ sau:
 Thân em vừa trắng lại vưà tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 3 (0.5 điểm): Câu văn: “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm nhưng kỉ niệm em nhớ nhất là câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua” phù hợp vớí phần nào của đề văn cảm nhĩ về đêm trung thu.
 A/ Mở bài. C/ Kết bài.
 B/ thân bài. D/ Không phù hợp với cả 3 phần.
Câu 4 (0.5 điểm): Khoanh tròn vào nhận xét đúng trong câu sau:
 Hai địa danh “ Chương Dương” & “Hàm Tử” được nhắc đến trong bài thơ “ Phò giá về kinh” vì:
 A/ Đây là 2 địa danh gắn liền với chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần.
 B/ Thể hiện hào khí chiến thắng, lòng tự hào tự tôn dân tộc.
 C/ Cả A và B.
Câu 5: Loài cây em yêu.
II. Đáp án và biêủ điểm
Câu1: (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,2 điểm:
1/ A- mi – xi Truyện ngắn.
2/ Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm --- Song thất lục bát
3/ Hồ Xuân Hương --- Thất ngôn tứ tuyệt.
4/ Trần Quang Khải --- Ngũ ngôn tứ tuyệt.
5/ Bà Huyện Thanh Quan --- Thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 2: (1 điểm) Gạch đúng các quan hệ từ: vừa, vừa, với, mặc dầu, mà.
Câu 3: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý D.
Câu 4: (0,5 điểm) Khoanh tròn vào ý C.
Câu5: (7 điểm)
Yêu cầu chung:
 Trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả ngữ pháp, bố cục cân đối ,rõ ràng (1,0 điểm)
Yêu cầu cụ thể
Mở bài: + Giới thiệu được loài cây em yêu.
	+ ấn tượng chung về loài cây đó. (1,0 điểm)
Thân bài: + Nêu một vài đặc điểm gợi cảm của cây. (1,5 điểm)
 + Loài cây trong cuộc sống của em. (1,5 điểm)
 + Loài cây trong cuộc sống của mọi người (1,0 điểm)
Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó. (1,0 điểm)
Tiết 31 - 32 Viết bài TLV số 2
Họ và tên: . Lớp 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
 Phần I: Trắc nghiệm. (3điểm)
Câu 1(1điểm):Điền tên tác giả,thể loại (hoặc thể thơ) vào các ô trống sau:
 Tác phẩm(Đoạn trích)
Tác giả
 Thể loại (hoặc thể thơ)
Mẹ tôi
Sau phút chia li
Bánh trôi nước
Phò giá về kinh
Qua Đèo Ngang
Câu 2 (1điểm): Gạch chân dưới các quan hệ từ trong bài thơ sau:
 Thân em vừa trắng lại vưà tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 3 (0.5 điểm): Câu văn: “Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm nhưng kỉ niệm em nhớ nhất là câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua” phù hợp vớí phần nào của đề văn cảm nhĩ về đêm trung thu.
 A/ Mở bài. C/ Kết bài.
 B/ thân bài. D/ Không phù hợp với cả 3 phần.
Câu 4 (0.5 điểm): Khoanh tròn vào nhận xét đúng trong câu sau:
 Hai địa danh “ Chương Dương” & “Hàm Tử” được nhắc đến trong bài thơ “ Phò giá về kinh” vì:
 A/ Đây là 2 địa danh gắn liền với chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần.
 B/ Thể hiện hào khí chiến thắng, lòng tự hào tự tôn dân tộc.
 C/ Cả A và B.
 Phần II: Tự luận (7 điểm)
 Loài cây em yêu.
Bài làm
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Ngày soạn: 25/10/2009
 Ngày kiểm tra: 02/11/2009
 Ngữ văn 7 
 Tiết 42: Kiểm tra văn học 
A/ Mục tiêu:
 - Giúp HS tự đánh giá kiến thức văn học của bản thân.
 - Củng cố nâng cao kiến thức ngữ văn qua bài kiểm tra.
 -Vận dụng kĩ năng hiểu, vận dụng và phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
B/ Chuẩn bị : Đề phô tô .
C/ Tổ chức dạy học:
* GV phát đề kiểm tra cho HS.
* Quan sát hs làm bài 
* Hết giờ thu bài .
 Xây dựng ma trận đề kiểm tra .
Mức độ
Lĩnh
Vực nội dung
Nhận biết 
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
Thấp
TN TL
Vận dụng cao
TN TL
Tổng
Tên tác giả và tác phẩm VH Trung đại Việt Nam và T/ g
1
1,0
1
1,0
Nội dung các tác phẩm VH Trung đại VN
1
1.0
1
1,0
Khái quát VH Trung đại VN giai đoạn 1 Thế kỉ X- XV
1
0,5
1
0,5
 Văn bản Nhật dụng
1
0,5
1
0,5
 Ca dao dân ca
1
7,0
1
7,0
 Tổng số
1
0,5
2
2,0
1
0,5
1
7,0
5
10
I. Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
 Câu 1: Điền tên tác giả hoặc tác phẩm để hoàn thiện các nhận xét sau:
a/Tác giả.. Là bà chúa thơ nôm.
b/Tác giả .. Là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.
c/ Tác giả . Được mệnh danh là thi tiên.
d/ Tác phẩm  Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
e/ Tác phẩm . Là khúc ca khải hoàn.
 Câu 2: Hãy nối nội dung chính ở cột A ứng với tên văn bản ở cột B.
Cột A
Cột B
1/Nỗi sầu chia li của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến.
a/ Qua Đèo Ngang
2/ Nỗi nhớ tiếc quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn  ... ận định : Tiếng Việt giàu và đẹp.
II/ Đáp án và biểu điểm:
 A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Các câu: 1,2,3,4,5 mỗi câu đúng được 0,5 đ
Câu 1: A, Câu 2: C, Câu 3: B, Câu 4: C, Câu 5: A,B,C, Câu 6: 
 a/ Kết thành, lướt qua, nhấn chìm. (0,5 đ)
 b/ Trả lời: Không, vì: các từ ngữ này sắp xếp theo trình tự liệt kê tăng tiến để thể hiện những sắc thái khác nhau của lòng yêu nước. (1 đ)
 B/ Tự luận: (6 điểm) 
 * Yêu cầu:
- Văn viết có bố cục rõ ràng, hành văn trôi chảy, trình bày sạch sẽ, bố cục cân đối, mạch lạc. (1 đ)
- Mở bài: Nêu được luận điểm. (0,5đ)
- Thân bài: Dẫn chứng chứng minh qua 2 luận điểm:
 + Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. (2 đ)
 + Tiếng Việt khong những giàu mà còn đẹp. (2đ)
- Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân. (0,5đ)
Duyệt của Tổ trưởng Duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 98: Kiểm tra văn
 Họ và tên: ...................................................... Lớp 7C
Điểm
Lời phê của cô giáo
I/ Đề bài : A/ Trắc nghiệm : (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng ở các câu sau : 
Câu 1 : Tục ngữ là một thể loại của văn học nào ?
 A. Văn học dân gian C. Văn học thời chống pháp 
 B. Văn học viết D. Văn học thời chốngMỹ
Câu 2 : Mục đích của văn nghị luận là gì ? 
 A. Để tái hiện lại cảnh và người một cách sinh động .
 B. Để người viết phát biểu cảm nghĩ của mình .
 C. Để xác lập cho người đọc người nghe một quan điểm một tư tưởng nào đó. 
 D. Để kể lại những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống 
Câu 3: Trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân đân ta “ Bác Hồ đã dùng phương pháp lập luận nào ?
 A. Giải thích B. Chứng minh 
 C. Bình luận D. Kể chuyện 
Câu 4 : Tác giẩ Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt như thế nào?
 A. Ngữ âm C. Từ vựng 
 B. Ngữ pháp D. Cả 3 trường hợp trên 
Câu 5 : Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ tác giả thể hiện Bác giản dị ở những phương diện nào ? 
 A. Trong bữa ăn , công việc , cách cư xử với mọi người 
 B. Căn nhà, đồ dùng 
 C. Trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết .
 D.Trong cách gọi tên người khác.
Câu 6: Tìm các động từ trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có tác dụng thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước ở những sắc thái khác nhau.
 a/ ..............................................................................................................
 b/ Có thể đảo trật tự các động từ trên được không? Vì sao? (Giải thích ngắn
gọn)
 B/ Tự luận (7 điểm): 
 Viết bài văn ngắn chứng minh nhận định : “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/3/2009
Kiểm tra 15 phút (Sau tiết 114)
Đề bài:
 Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) dùng phép liệt kê để chứng minh: Huế phong phú với các làn điệu dân ca.
Yêu câù:
Viết được một đoạn văn chứng minh có độ dài từ 5 – 7 câu.
Có dùng phép liệt kê.
Chứng minh được Huế phong phú với các làn điệu dân ca.
Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
Đề thi lại
Môn Ngữ văn – Lớp 7
Câu 1: (3 điểm) 
 Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) dùng phép liệt kê để chứng minh: Huế phong phú với các làn điệu dân ca.
Câu 2: (7 điểm)
 Em hãy chứng minh rằng: Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sông theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Yêu cầu:
Viết được một đoạn văn chứng minh có độ dài từ 5 – 7 câu.
Có dùng phép liệt kê.
Chứng minh được Huế phong phú với các làn điệu dân ca.
Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
Câu 2: (7 điểm)
Yêu cầu: Bài làm đảm bảo cỏc ý cơ bản sau:
Mở bài: (1đ)
Giới thiệu về vấn đề cần chứng minh (Đạo lý õn nghĩa, õn tỡnh của người Việt) 
Thõn bà:i (5 điểm)
- Giải thớch sơ qua nội dung cõu tục ngữ, từ đú rỳt ra luận điểm: Nhõn dõn ta từ xưa tới nay luụn sống theo đạo lớ cao đẹp, đú là biết ơn. (1đ)
- Nờu một số cõu tục ngữ, ca dao, cõu thơ.núi về lũng biết ơn. (1đ)
- Tỡm lớ lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm đú. (3đ)
Kết luận: .(1đ)
 Nờu cảm nghĩ của em về đạo lớ biết ơn hoặc đề ra giải phỏp làm thế nào để truyền thống ấy mói mói được phỏt triển

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(7).doc