I) Mục tiêu :
- Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
- Nắm được định lí Pytago đảo
- Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thước thẳng có chia khoản, thước đo góc
Tuần 21: định lí py-ta-go Ngày soạn : Tiết 38 : Ngày giảng : I) Mục tiêu : Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông Nắm được định lí Pytago đảo Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , thước thẳng có chia khoản, thước đo góc HS : SGK, bảng phụ tổ III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân ? Định nghĩa tam giác vuông ? Định nghĩa tam giác vuông cân? Định nghĩa tam giác đều ? Phát biểu hệ quả từ định lý 1 và 2? Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go Các em làm ?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm . Đo độ dài cạnh huyền Lưu ý : Đễ cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó Các em làm ?3 Hoạt động 3: Định lý Pytago đảo Các em làm ?4 Hãy phát biểu định lý đảo của định lý Pytago? Hoạt động 4: Củng cố : Giải bài tập 53 ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học thật thuộc hai định lý Bài tập về nhà : Bài 54 đến 58 trang 131,132 SGK HS : Vẽ góc vuông xAy Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 3cm Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 4cm Nối BC ta được tam giác vuông cần vẽ và đo độ dài cạnh huyền ta có: BC = 5cm ?3 ABC vuông tại B nên theo định lý Pytago ta có AC2 = AB2 + BC2 102 = x2 + 82 x2 = 102 - 82 x2 = 100 - 64 = 36 x = 6 DEF vuông tại D nên theo định lý Pytago ta có EF2 = DE2 + DF2 x2 = 12 + 12 = 2 x = ?4 Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 4cm); hai cung tròn này cắt nhau tại A Đo góc BAC ta có: góc BAC=900 Giải bài tập 53 Hình 157 a: Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có : x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 x = 13 Hình 127 b: Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có : x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 x = Hình 127 c: Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có : 292 = 212 + x2 x2 = 292 - 212 = 841 - 441 = 400 x = 20 Hình 127d: Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có : x2 = + 32 = 7 + 9 = 16 x = 4 I) Định lý Py-ta-go Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông ABC vuông tại A BC2 = AC2 + AB2 II) Định lý Pytago đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông ABC , BC2 = AC2 + AB2 BAC = 900 Tuần 22: Luyện tập 1 Ngày soạn : Tiết 39 : Ngày giảng : I) Mục tiêu : - Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago - Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập - Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , Thước thẳng, êke HS : SGK, Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu định lý Pytago ? Làm bài tập 54 trang 131 ? HS 2: Phát biểu định lý đảo của định lý Pytago? Làm bài tập 55 trang 131 ? Hoạt động 2: Luyện tập Một em lên giải bài tập 56 Cho tam giác biết độ dài ba cạnh , để xét xem tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không ta sử dụng định lý nào ? Một em lên bảng giải bài 57 trang 131 Một em lên bảng giải bài 58 trang 132 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Học thuộc định lý , đọc bài đọc thêm Nhà toán học Pytago ở đầu chương II ( trang 105) Bài tập về nhà :59, 60, 61, 62 trang 133 SGK HS 1: Phát biểu định lý Pytago: (SGK tranh130) Làm bài tập 54 trang 131 Theo hình 128 thì tam giác ABC vuông tại B nên theo định lý Pytago ta có : AC2 = BC2 + AB2 (8,5)2 = (7,5)2 + x2 x2 = (8,5)2 - (7,5)2 = 72,25 - 56,25 = 16 x = 4 Vậy chiều cao AB bằng 4m Làm bài tập 55 trang 131 Vì bức tường xây vuông góc với mặt đất nên hình tam giác tạo bởi thang, bức tường, chân thang đến chân tường là tam giác vuông (cạnh huyền là thang) Gọi chiều cao của bức tường là x (x > 0) Theo định lý Pytago ta có : 42 = 12 + x2 x2 = 42 - 12 = 16 - 1 = 15 x = 3,9 ( m ) Giải bài tập 56 trang 131 a) 152 = 225 122 = 144 92 = 81 Ta thấy 225 = 144 + 81 Hay 152 = 122 + 92 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông b) 132 = 169 122 = 144 52 = 25 ta thấy 169 = 144 + 25 Hay 132 = 122 + 52 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông c) 102 = 100 72 = 49 Ta thấy 100 49 + 49 Hay 102 72 + 72 Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông Giải bài 57 trang 131 Lời giải trên của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh kia Sửa: AC2 = 172 = 289 BC2 = 152 = 225 AB2 = 82 = 64 Ta thấy 289 = 225 + 64 Hay AC2 = BC2 + AB2 Vậy tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 là tam giác vuông Giải bài 58 trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ Ta có : d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416 d = 20,4 Vậy 20,4 < 21 Nên khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà Tuần 22: Luyện tập 2 Ngày soạn : Tiết 40 : Ngày giảng : I) Mục tiêu : - Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago - Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập - Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , Thước thẳng, êke HS : SGK, Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu định lý Pytago ? Giải bài tập 59 trang 133 Hoạt động 2: Luyện tập Giải bài tập 60 trang 133 Bài tập 61 trang 133: Bài tập 62 trang 133 Để biết con cún có tới được các vị trí A, B, C, D hay không ta phải làm sao ? HS 1: Phát biểu định lý Pytago: (SGK tranh130) * Giải bài tập 59 trang 133 ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ADC là tam giác vuông tại D vậy theo định lý Pytago ta có : AC2 = AD2 + DC2 AC2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 =3600 AC = 60 * Giải bài tập 60 trang 133 AHC vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 AC = 20 AHB vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có : AB2 = AH2 + BH2 BH2 = AB2- AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 BH = 5cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm) Bài tập 61 trang 133: C C’ B A’ A B’ CA’A là tam giác vuông tại A’nên theo định lý Pytago ta có : CA2 = AA’2 + A’C2 = 32 + 44 = 9 + 16 = 25 AC = 5 CC’B là tam giác vuông tại C’nên theo định lý Pytago ta có : BC2 = CC’2 + C’B2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 BC = AB’B là tam giác vuông tại B’nên theo định lý Pytago ta có : AB2 = AB’2 + BB’2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 AB = Bài tập 62 trang 133 Để biết con cún có tới được các vị trí A, B, C, D hay không ta phải tính khoảng cách OA, OB, OC, OD rồi so sánh với 9 A D O B C Ta có : OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 OA = 5m < 9m OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52OB = m < 9m OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 OC =10m > 9m OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73 OD = m < 9m Như vậy con cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C Tuần 23 : các trường hợp bằng nhau Ngày soạn : Tiết 41: của tam giác vuông Ngày giảng : I) Mục tiêu : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , thước thẳng, êke, compa HS : Thước thẳng, êke, compa III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp khi học bài mới ) Hoạt động 2: Bài mới I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Qua các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thì các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông mà ta đã học ? Hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 Hỏi theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ? Hỏi theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ? Các em làm ?1 Hoạt động 3: Củng cố : Các em làm ?2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc cá trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, chứng minh được trường hợp cạch huyền và cạnh góc vuông Làm các bài tập: 63, 64, 65, 66 trang 136,137 Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông mà ta đã học đó là : + Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau + Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau + Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau * Theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có AB = DE, AC = DF thì chúng bằng nhau * Theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có AC = DF và C = F thì chúng bằng nhau Hoặc: * Theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có BC = EF và B = E thì chúng bằng nhau Trên hình 143 cóAHB =AHC Vì hai tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một ( HB = HC; AH = AH ) Trên hình 144 có DKE =DKF Vì hai tam giác vuông này có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia ( DK = DK; EDK = FDK) Trên hình 145 có OMI = ONI Vì hai tam giác vuông này có một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau ( OI = OI; MOI = NOI ) Chứng minh : Xét ABC vuông tại A, theo định lý P ... êke III) Tiến trình dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A B C M Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1 : Điền vào chỗ trống trong các câu sau : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác . . . . Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác . . . . HS 2 : Chứng minh nhận xét : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân A B C M F E I J K M N P d l H A B C 1 2 2 1 Hoạt động 2 : Luyện tập ( GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng ) Chứng minh nhận xét : Nếu một tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân ABC GT AH BC KL ABC cân Các em làm bài 60 trang 83 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Các em vẽ hình theo đề bài Một em lên bảng vẽ hình rồi làm bài Các em thực hiện sinh hoạt nhóm để làm bài tập 62 tr 83 ( Đưa đề bài lên màn hình ) Hướng dẫn về nhà : Tiết sau ôn tập chương III Ôn lại các định lí của bài 1, 2, 3 Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 tr 86 SGK và các bài tập 63, 64, 65, 66 tr 87 SGK Trung tuyến cao Trung trực Phân giác cân đều HS 2 : ABC GT BM = MC AM BC KL ABC cân Cách 1: Xét ABC có BM = MC (gt) AM là trung trực của BC AB = AC ( tính chất đường trung trực) ABC cân Cách 2: Xét hai tam giác ABM và ACM có : BM = MC (gt) ; = 900 , AM chung ABM = ACM (c, g, c) AB = AC ABC cân Giải Xét hai tam giác AHB và AHC có : ( gt ) AH chung AHB = AHC ( c, g, c ) AB = AC ( hai cạnh tương ứng ) ABC cân 60 / 83 Giải I, J, K d ( J ở giữa I và K) GT l d tại J M l (MJ ) IP MK IP cắt l tại N KL KN IM Cho IN MK tại P Xét MIK có MJ IK, IP MK (gt) MJ và IP là hai đường cao của tam giác N là trực tâm của tam giác KN thuộc đường cao thứ ba KN MI 62 / 83 Giải ABC BE AC GT CFAB BE = CF KL ABC cân Chứng minh : Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có : CF = BE (gt) BC chung BFC = CEB ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) ( góc tương ứng ) ABC cân tại A Tuần 34 : ôn tập chương III (tiết 1) Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết 66 : Ngày giảng:. . . . . . . . I) Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập , một số bài giải, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc HS : Ôn tập các bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 tr 87 SGK, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc III) Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A B C E E A B C Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Câu 1 tr 86 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Một em lên viết kết luận của hai bài toán áp dụng : Cho tam giác ABC có : a) AB = 5cm ; AC = 7cm, BC = 8cm Hãy so sánh các góc của tam giác . b) = 1000 , = 300 Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác Bài tập 63 tr 87 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Một em lên bảng vẽ hình và giải Các em còn lại mở vở bài tập dã chuẩn bị để đối chiếu . Hướng dẫn phân tích bài toán: – Nhận xét gì về và ? – quan hệ thế nào với ? – quan hệ thế nào với ? H M P N 1 2 M N P H H A C B d Hoạt động 2 : Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu Câu 2 tr 86 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Các em vẽ hình và điền dấu ( >, < ) vào các chỗ trống () cho đúng Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu Bài tập 64 tr 87 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Các em hoạt động nhóm để làm bài tập này Một nửa lớp xét trường hợp nhọn Nửa lớp còn lại xét trường hợp tù Hoạt động 3 : Ôn tập về ba cạnh của tam giác Câu 3 tr 86 SGK Cho hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tamgiác này ? Hướng dẫn về nhà : Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2) Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 tr 86, 87, 88 SGK HS : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC KL AC < AB a) ABC có AB < AC < BC ( 5 < 7 < 8 ) Mà đối diện với AB là đối diện với AC là đối diện với BC là < < b) ABC có = 1000 , = 300 = 500 Vậy > > ( 1000 > 500 > 300 ) Mà đối diện với các góc , , lần lượt là các cạnh BC, AB , AC BC > AB > AC 63 / 87 Giải ABC : AC < AB GT BD = BA CE = CA KT a) So sánh và b) So sánh AD và AE HS : Phân tích bài toán Nhận thấy: < * CóABD cân tại B do AB = BD = a)có AC < AB (gt) (1) (quan hệ giửa cạnh và góc đối diên trong ) Xét có AB = BD (gt) cân (tính chất tam giác cân) mà (góc ngoài ) (2) Chứng minh tương tự (3) Từ (1), (2), (3) b) ADE có < (cm trên) AE < AD Câu 2 tr 86 SGK AB > AH ; AC > AH Nếu HB < HC thì AB < AC Nếu AB < AC thì HB < HC HS phát biểu các định lí a) Trường hợp góc nhọn Có MN < MP (gt) HN < HP ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Trong tam giác MNP có MN < MP (gt) < (quan hệ giửa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Trong tam giac vuông MHN có + = 900 Trong tam giac vuông MHP có + = 900 Mà Hay < b) Trường hợp góc tù Góc tù thì đường cao MH nằm ngoài N nằm giữa H và P HN + NP = HP HN < HP Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa hai tia MH và MP < Tuần 34 : ôn tập chương III (tiết 2) Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết 67 : Ngày giảng:. . . . . . . . I) Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác(đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực) Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : giáo án , bảng phụ ghi “Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ” các câu hỏi ôn tập, các bài tập , bài giải, thước thẳng, compa, êke HS : Ôn tập định nghĩa và tính chất các đường đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân , làm các câu hỏi ôn tập và bài tập giáo viên yêu cầu, thước thẳng, compa, êke III) Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra GV đưa câu hỏi ôn tập 4 tr 86 SGK lên bảng phụ yêu cầu một HS dùng phấn ghép đôi hai ý, ở hai cột để được khẳng định đúng Em hãy đọc nối hai ý ở hai cột để được câu hoàn chỉnh GV đưa câu hỏi ôn tập 5 tr 86 SGK lên bảng phụ Cách tiến hành tương tự như câu 4 GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập 6 tr 87 SGK Một em trả lời phần a câu hỏi này ? Câu 6b GV hỏi chung toàn lớp GV đưa bảng tổng kết lên bảng phụ Các em nhắc lại tính chất từng loại đường như cột bên phải của mỗi hình Câu hỏi 7 tr 87 SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 67 tr 87 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) GV hướng dẫn HS vẽ hình Cho biết GT, KL của bài toán a b M c d P R Q S E H M N P Q K R H I x y O A B M z x y z M O A B GT Trung tuyến MR Q là trọng tâm Tính KL b) Tính c) So sánh và Bài 68 tr 88 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Một em lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài Vẽ góc xOy , lấy A Ox , B Oy a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu ? Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ? Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ? b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mãn các điều kiện trong câu a ? Bài 69 tr 88 SGK ( Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình ) Hướng dẫn về nhà : Ôn tập lí thuyế của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài .Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III Tiết sau kiểm tra 1 tiết hình HS cả lớp mở bài tập đã làm để đối chiếu Câu 4 tr 86 SGK HS 1 lên bảng làm bài ghép ý : a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ HS 2 lên bảng làm bài ghép ý : a – b’ b – a’ c – d’ d – c’ HS a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường trung tuyến , điểm này cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó Có hai cách xác định trọng tâm tam giác * Xác định giao điểm hai trung tuyến * Xác định trên một trung tuyến điểm cánh đỉnh độ dài đường trung tuyến đó b) Bạn Nam nói sai vì ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác HS phát biểu tiếp tính chất của Ba đường phân giác Ba đường trung trực Ba đường cao của tam giác 7) Trong tam giác cân có một đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao Trong tam giác đều coả ba trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao 67 / 87 Giải a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác ) = 2 Tương tự = 2 c) vì hai tan giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) Vậy hay Suy ra Bài 68 tr 88 SGK Giải a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy – Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải là giao điểm của tia phân giac góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB b) Nếu OA = OB thì thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thoả mãn các điều kiện trong câu a 69 / 88 Giải Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E ESQ có SR EQ (gt) QP ES (gt) SR và QP là hai đường cao của tam giác SR QP = M là trực tâm tam giác Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác MH đi qua giao điểm E của a và b
Tài liệu đính kèm: