Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập (Tiếp)

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập (Tiếp)

. Kiến thức:

- Phân biệt các loại đường đồng quy của tam giác.

- Củng cố các t/chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân, vận dụng các tính chất này để làm bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.

- Trò: Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 64: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/4
Ngày giảng: /4/2010
Tiết 64. Luyện tập
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các loại đường đồng quy của tam giác.
- Củng cố các t/chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân, vận dụng các tính chất này để làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
- Trò: Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, luyện tập, thực hành
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định lớp:
2. Khởi động mở bài
 Kiểm tra bài cũ( 2')
? Nêu tính chất 3 đường cao của tam giác 
3. HĐ1: Bài tập thêm ( 10')
- Mục tiêu: HS chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
- Các bước tiến hành:
Chứng minh nhận xét:
 Nếu 1tg có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tg đó là tam giác cân?
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT +KL
? Làm thế nào để c/m DABC cân
? Dựa vào đâu để chứng minh AB=AC
- Yêu cầu HS chứng minh
- Gv nhận xét, sủa sai
- 1 HS lên bảng làm
	DABC cân
AB =AC
A thuộc trung trực của BC
- 1 HS lên bảng c/m
- HS ghi nhớ
 Tam giác ABC ,
gt AM là trung tuyến 
 AM là đường cao 
kl Tam giác ABC cân 
C/m
Xét DABC có 
 BM = MC (gt)
 AM ^ BC (gt) 
=> AM là trung trực của BC
 => AB = AC (t/c tt của đường thẳng) => D ABC cân
4. HĐ2: Bài 60( 10')
- Mục tiêu: HS chứng minh được hai đoạn thẳng vuông góc
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
- Các bước tiến hành:
Cho h/s làm bài 60/82
- Gọi 1 h/s đọc đề, 1 học sinh vẽ hình
? Làm thế nào để c/m KN ^MI
? C/m N là trực tâm của D MIK như thế nào
- Gọi hS lên bảng trình bày
Gọi 1 h/s nhận xét
- Giáo viên sửa sai, cho điểm, lưu ý trình bày chứng minh
- 1 HS lên bảng làm
 KN ^MI
 N là trực tâm của D MIK
MJ; IP là 2 đường cao của DMIK
 MJ^IK
 IP ^MK (gt)
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhân xét
- HS ghi nhớ
GT
I,J,K d, l d = 
Ml( M I); IPMK =; 
IN l = 
KL
KN IM
Cho IN^MK tại P
Xét DMIK có MJ^IK
 IP ^MK (gt)
=> MJ; IP là 2 đường cao của DMIK
=> N là trực tâm của D MIK
 => KN thuộc đường cao thứ ba
 => KN ^MI
5. HĐ3: Bài tập 59( 20')
- Mục tiêu: HS tính được số đo góc
- Đồ dùng: 
- Các bước tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc bài 59
- Gọi HS ghi GT, KL
? Làm thế nào để chứng minh 
NS ML
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
? bằng số đo của góc nào 
? Tính như thế nào
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại
- HS đọc bài 59
- 1 HS ghi GT +KL
 NS ML
LS là đường cao MLN 
S là trực tâm của MLN 
Gt
- 1 HS lên bảng chứng minh
- HS ghi nhớ
- HS trình bày
- HS ghi nhớ 
Bài tập 59
Gt
MLN; MQ, LP là đường cao; 
Kl
a) NS ML
b) ;
Chứng minh
a) Xét MLN vì MQ, LP là đường cao nên S là trực tâm của MLN 
 NS ML
b) Xét LPN vuông .Ta có
( 2 góc phụ nhau)
Xét LSQ vuông tại Q. Ta có
( 2 góc phụ nhau)
Vì ( 2 góc đối đỉnh)
Vì M,S,Q thẳng hàng
6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 3')
- Học bài và làm bT 58
- Tự trả lời các câu hỏi ôn tập chương

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64-.doc