Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài toán suy luận có căn cứ.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ Đồ dùng:

- GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

 Thước thẳng có chia khoảng, copa, thước đo góc, phấn màu.

- HS: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.

 

doc 12 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1143Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 	
Tiết 48. LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Củng cố kiến thức về các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài toán suy luận có căn cứ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng: 
- GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
 Thước thẳng có chia khoảng, copa, thước đo góc, phấn màu.
- HS: - Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Luyện tập thực hành, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học: 
1. ổn định: 
2. Khởi động mở bài: 
 * Kiểm tra ( 8 phút)
? Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và canh đối diện trong một tam giác
Chữa bài tập số 3/ SGK – 56.
a) Trong tam giác ABC: 
(định lí tổng ba góc của một tam giác)
1000 + 400 + = 1800 => = 400.
Vậy và => cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác).
b) Có là tam giác cân.
3. Hoạt động 1. Vận dụng định lí 1 để so sánh hai góc trong một tam giác( 18’)
- Mục tiêu: HS so sánh được 2 góc trong 1 tam giác.
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Các bước tiến hành: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4
? Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc lớn nhất hay góc nhỏ nhất.
? Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nào.
? Vậy trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 6
? Kết luận nào là đúng.
(Em hãy trình bày suy luận của em?).
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nhọn
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập 6
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở.
Dạng 1. Vận dụng định lí 1 để so sánh hai góc trong một tam giác.
Bài 4/ 56
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.
Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc nhọn (tam giác nào cũng có ít nhất một góc nhọn).
Bài 6/ 56.
AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C) mà DC = BC(gt) => AC = AD + BC => AC > BC => (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác).
Vậy kết luận c là đúng.
4. Dạng 2. Vận dụng định lí 2 để so sánh hai cạnh của một tam giác( 15phút)
- Mục tiêu: HS so sánh được 2 cạnh trong 1 tam giác
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Các bước tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 5
? Hãy cho biết trong ba đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất? Vậy ai đi xa nhất, ai đi gần nhất.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá
- HS đọc yêu cầu bài 5
có:, do đó BD > CD
Ta lại có là góc tù ngoài của nên . có nên AD>BD
Do đó ta có AD>BD>CD. Do đó Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
Dạng 2. Vận dụng định lí 2 để so sánh hai cạnh của một tam giác.
Bài 5/56.
có:, do đó BD>CD
Ta lại có là góc tù ngoài của nên . có nên AD>BD
Do đó ta có AD>BD>CD. Do đó Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 4phút)
- Học thuộc hai định lí quan hệ về góc và cạnh đối diện của một tam giác.
- Làm bài tập: 5, 6, 7, 8/ SBT- 25.
Hướng dẫn: Vận dụng nội dung định lí đã học để chứng minh.
- Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lí Pytago.
Ngày soạn: Ngày giảng: 
 Tiết 49. QUAN Hệ GIữA ĐƯờNG VUÔNG GóC Và ĐƯờNG XIÊN,
 ĐƯờNG XIÊN Và HìNH CHIếU.
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 Phát biểu được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm, của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra khái niệm này trên hình vẽ.
 2. Kĩ năng:
 - Phát biểu định lí 1 quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh định lí trên.
 - Bước đầu HS biết vận dụng định lí trên vào các bài tập đơn giản.
 3. Thái độ: 
 Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ ghi nội dung định lí 1. 2; bảng phụ ?4
Thước kẻ, êke
 - HS: Thước kẻ, êke
III/ Phương pháp dạy học: 
 - Phương pháp vấn đáp, phân tích, thuyết trình
IV/ Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức: 
 2. Khởi động mở bài :
 	* Kiểm tra bài cũ ( 3phút)
 	? Phát biểu đình lý về quan hệ góc và cành cạnh đối diện trong tam giác
 3. HĐ1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS chỉ ra được đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
	- Đồ dùng: Thước thẳng , ê ke
	- Các bước tiến hành:
- GV vừa trình bày trong SGK, vừa vẽ hình 7
GV giới thiệu:
+ Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d
+ Điểm H: Chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
+ Đoạn thẳng HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d
- GV gọi HS trình bày lại nội dung khái niệm đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1
? Vẽ hình và chỉ ra các đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
- HS nghe GV giới thiệu và ghi vở
- HS trình bày khái niệm đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- HS đọc yêu cầu ?1
- Vẽ hình và chỉ ra các đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
 - Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d
- Điểm H: Chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
- Đoạn thẳng HB là hình chiếu của đường xiên Ab trên d
?1
 4. HĐ2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ( 13phút )
	- Mục tiêu: HS phát biểu được định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
	- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
	- Các bước tiến hành: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu ?2
- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ?2
? Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xiên.
- Nhận xét của các em là đúng, đó chính là nội dung định lí 1
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Em nào chứng minh được bài toán trên.
? Định lí nêu rõ mối quan hệ giữa hai cạnh trong tam giác vuông là định lí nào
? Hãy phát biểu nội dung định lí Pytago và dùng định lí đó để chứng minh AH < AB.
- Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
- HS đọc yêu cầu ?2
- HS thực hiện yêu cầu ?2
+ Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta chỉ kẻ được một đường thẳng vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng d
- Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên.
- HS nghe và đọc nội dung định lí 1
- HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
?2
- Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên.
* Định lí 1 ( SGK - 58 )
GT
Ad
AH là đường vuông góc
AB là đường xiên
KL
AH < AB
- HS chứng minh bài toán
- Đó chính là nội dung định lí Pytago.
- HS phát biểu và dùng định lý Pytago chứng minh AH < AB
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
* Chứng minh:
?3
Trong tam giác vuông AHB có AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Pytago) 
=> AB2 > AH2
=> AB > AH
 5. HĐ3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng ( 13phút )
	- Mục tiêu: HS phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng
	- Đồ dùng: Bảng phụ ?4
	- Các bước tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ?4 và yêu cầu HS đọc
? Giải thích HB, HC là gì
? Hãy sử dụng định lí Pytago để suy ra rằng 
a) Nếu HB > HC thì 
AB > AC
b) Nếu AB >AC thì 
HB >HC
c) Nếu HB = HC thì 
AB = AC và ngược lại nếu AB = AC thì HB = HC
-GV từ bài toán trên, hãy suy ra quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng
- GV gọi HS đọc nội dung định lí 2
- HS đọc yêu cầu nội dung ?4
- HB và HC là hình chiếu của AB và AC trên d.
- HS đứng tại chỗ trình bày:
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung định lí 2.
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng
?4
Xét tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Pytago)
Xét tam giác vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (Đ/l Pytago).
a) Có HB > HC (gt)
=> HB2 > HC2 
=> AB2 >AC2
=> AB >AC.
b) Có AB > AC
 => AB2 > AC2
=> HB2 > HC2
=> HB > HC.
c) HB = HC
 HB2 = HC2
AH2 + HB2 =AH2 + HC2
 AB2 = AC2
 AB = AC
* Định lí 2 ( SGK - 59 )
 6. HĐ4: Luyện tập ( 4phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập
	- Các bước tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 8 ( SGK - 59 )
? Trong các kết luận trên kết luận nào đúng? Tại sao
- GV chốt lại nội dung bài học.
- HS đọc nội dung bài toán
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
4. Luyện tập
Bài 8 ( SGK - 59 )
Ta có: AB HB < HC
(đường xiên nhỏ thì hình chiếu nhỏ).
Vậy kết luận c là đúng
 7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 2phút )
 - Học thuộc nội dung hai định lí.
 - BTVN: 9, 10, 11 ( SGK - 59, 60 )
 - Hướng dẫn: Bài 10 Vận dụng nội dung định lí 2b, c của bài để chứng minh.
Ngày soạn: Ngày giảng:	
Tiết 50. LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 Củng cố định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
 3. Thái độ: 
 Có ý thức vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa.
 - HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, copa.
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phân tích, vấn đáp, luyện tập
IV/ Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức: 
 2. Khởi động mở bài :
 	* Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
	? Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.
 3. HĐ1: Chứng minh sự không bằng nhau của hai đường xiên hoặc hai hình chiếu ( 22phút )
	- Mục tiêu: HS chứng minh đựoc sự không bằng nhau của hai đường xiên hoặc hai hình chiếu
	- Đồ dùng: Thước thẳng, êke, bảng phụ bài tập 13
	- Các bước tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 10
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
? Khoảng cách từ A tới BC là đoạn nào.
? M là một điểm bất kì của cạnh BC, vậy M có thể ở những vị trí nào.
? Hãy xét vị trí của M để chứng minh AM AB.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 13 và yêu cầu HS đọc hình.
- Yêu cầu HS viết GT, KL của bài toán.
? Tại sao BE < BC
? Làm thế nào để chứng minh DE < BC
Hãy xét các đường xiên EB, ED kẻ từ E đến đường thẳng AB.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 10
- HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
Dạng 1. Chứng minh sự không bằng nhau của hai đường xiên hoặc hai hình chiếu.
Bài 10 ( SGK - 59  ... o sánh chúng
? Làm thờ́ nào đờ̉ chứng minh BD> BC
? Tại sao 
? Góc bằng góc nào
- GV yờu cõ̀u HS chứng minh bài toán.
- GV: Từ A kẻ hãy nờu cách chứng minh khác 
- Yờu cầu HS chứng minh bất đẳng thức b, c tương tự
- GV nhọ̃n xét
- GV: Các bṍt đẳng thức ở phõ̀n KL của định lí được gọi là bṍt đẳng thức tam giác.
- HS đọc yờu cõ̀u 
- Hãy vẽ tam giác có đụ̣ dài các cạnh trong hai trường hợp từ đó nờu nhọ̃n xét
- HS lờn bảng thực hiợ̀n, HS cả lớp làm vào vở
- HS rút ra nhọ̃n xét.
- HS: Có 1+2 <4. Vọ̃y tụ̉ng đụ̣ dài hai đoạn nhỏ, nhỏ hơn đoạn lớn nhṍt.
- HS lắng nghe
- HS đọc nụ̣i dung định lí
- HS vẽ hình vào vở.
- HS ghi GT, KL của định lí:
GT
KL
AB+AC>BC
AB+BC>AC
AC+BC>AB
- HS nờu phương án chứng minh.
- Trờn tia đụ́i của AB lṍy điờ̉m D sao cho AD = AC, nụ́i CD. 
Có BD = BA + AC
- Muụ́n chứng minh BD>BC ta cõ̀n có : 
- Có A nằm giữa B và D nờn tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nờn: 
mà cõn do AD = AC
=>
=>
- HS chứng minh bài toán
- Ta có BH+HC = BC. Mà 
AB > BH và AC > HC (đường xiờn lớn hơn đường vuụng góc)
=> AB+AC > BH+HC
=> AB+AC > BC
- Tương tự:AB+BC>AC
 AC+BC>AB
- HS lắng nghe và ghi vở
1. Bṍt đẳng thức trong tam giác
- Nhọ̃n xét: Khụng vẽ được tam giác có đụ̣ dài các cạnh như vọ̃y
Định lí ( SGK – 61 )
* Chứng minh:
- Trờn tia đụ́i của AB lṍy điờ̉m D sao cho AD = AC, nụ́i CD. 
Có BD = BA + AC
- Ta có:
+ A nằm giữa B và D nờn tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nờn: 
mà cõn do AD =AC
=>
=>
* Cách 2: 
- Từ A kẻ hãy nờu cách chứng minh khác 
- Ta có: BH+HC = BC. Mà AB > BH và AC > HC(đường xiờn lớn hơn đường vuụng góc)
=> AB+AC>BH+HC
=> AB+AC>BC
- Tương tự:AB+BC>AC
 AC+BC>AB
 4. HĐ2: Hợ̀ quả của bṍt đẳng thức tam giác ( 14phỳt )
	- Mục tiờu: Nhận biết được ba đoạn thẳng có đụ̣ dài như thờ́ nào thì khụng thờ̉ là ba cạnh của tam giác
	- Đồ dựng: Bảng phụ bài tập
	- Tiến hành:
? Hãy nờu lại các bṍt đẳng thức trong tam giác
? Phát biờ̉u quy tắc chuyờ̉n vờ́ của bṍt đẳng thức
? Hãy áp dụng quy tắc chuyờ̉n vờ́ đờ̉ biờ́n đụ̉i bṍt đẳng thức trờn.
- GV: Các bṍt đẳng thức trờn gọi là hợ̀ quả của bṍt dõ̉ng thức tam giác
? Hãy phát biờ̉u hợ̀ quả bằng lời
- Kờ́t hợp với bṍt đẳng thức tam giác, ta có:
AC - AB < BC < AC + AB
? Hãy phát biờ̉u nhọ̃n xét trờn bằng lời.
-GV: Hãy điờ̀n vào dṍu...trong các bṍt đẳng thức:
......< AB <.........
......< AC <.........
? Đọc yờu cõ̀u 
- GV yờu cõ̀u HS trả lời
- GV nhọ̃n xét và đánh giá
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung chú ý
- Trong tam giác ABC:
AB+AC>BC; AC+BC>AB;
AB+BC>AC.
- Khi chuyờ̉n mụ̣t sụ́ hạng từ vờ́ này sang vờ́ kia của mụ̣t bṍt đẳng thức ta phải đụ̉i dṍu sụ́ hạng đó: dṍu "+" thành dṍu "-" và dṍu "-" thành dṍu "+"
+) AB + AC > BC 
=>AC > BC - AB
+) AC + BC > AB
=> BC > AB - AC
- HS lắng nghe
- HS phát biờ̉u hợ̀ quả
- HS phhát biờ̉u nhọ̃n xét.
- HS điờ̀n bảng phụ
- HS đọc yờu cõ̀u 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nụ̣i dung chú ý
2. Hợ̀ quả của bṍt đẳng thức tam giác
Hợ̀ quả: ( SGK - 62 )
Nhọ̃n xét ( SGK - 62 )
AC-AB <BC<AC+AB
BC-AC<AB<BC+AC
BC-AB<AC<BC+AB
- Khụng có tam giác với ba cạnh dài 1cm; 2cm; 4cm vì:1+2<4
* Chú ý ( SGK - 62 )
 5. HĐ3: Luyện tập ( 10phỳt )
	- Mục tiờu: HS vận dụng tốt cỏc kiến thức vừa học vào làm bài tập
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
? Phát biờ̉u nhọ̃n xét quan hợ̀ giữa ba cạnh của mụ̣t tam giác
- GV yờu cõ̀u HS đọc yờu cõ̀u bài toán.
? Bài toán cho biờ́t gì.
? Tính đụ̣ dài AB và cho biờ́t tam giác ABC là tam giác gì.
- GV chụ́t lại nụ̣i dung bài học
- HS phát biờ̉u nhọ̃n xét
- HS đọc yờu cõ̀u bài 16
- HS trả lời
- HS thực hiợ̀n và trả lời
- HS lắng nghe
3. Luyợ̀n tọ̃p
Bài 16 ( SGK - 63 )
Có: AC - BC <AB< AC + BC
 7 - 1 < AB < 7+ 1
 6 < AB < 8
Mà đụ̣ dài AB là mụ̣t sụ́ nguyờn => AB = 7 cm.
- Tam giác ABC là tam giác cõn đỉnh A.
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt )
 - Hiờ̉u rõ bṍt dẳng thức trong tam giác.
 - Làm bài :15, 17, 18, 19 ( SGK - 63 )
 - Hướng dẫn bài 15, 18 (SGK - 63). Vận dụng bất đẳng thức trong tam giỏc: So sỏnh tổng độ dài hai cạnh với cạnh cũn lại.
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 52. LUYậ́N TẬP
I/ Mục tiờu:
 1. Kiờ́n thức:
 Củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ quan hợ̀ giữa đụ̣ dài các cạnh của tam giác
 2. Kĩ năng:
 - Biờ́t vọ̃n dụng quan hợ̀ giữa đụ̣ dài ba cạnh của tam giác đờ̉ xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thờ̉ là ba cạnh của tam giác hay khụng.
 - Rèn luyợ̀n kĩ năng vẽ hình theo đờ̀ bài, phõn biợ̀t giả thiờ́t, kờ́t luọ̃n và vọ̃n dụng quan hợ̀ giữa ba cạnh của mụ̣t tam giác đờ̉ chứng minh bài toán.
 - Vọ̃n dụng quan hợ̀ giữa ba cạnh của mụ̣t tam giác vào thực tờ́ đời sụ́ng
 3. Thái đụ̣: 
 Cõ̉n thọ̃n, chính xác, khoa học
II/ Đồ dựng dạy học:
 - GV: Bảng phụ bài 22, thước kẻ, compa
 - HS: Thước thẳng, compa
III/ Phương phỏp dạy học:
 - Phương phỏp thảo luận nhúm
IV/ Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. ễ̉n định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
	* Kiểm tra bài cũ ( 5phỳt )
? Phát biờ̉u nhọ̃n xét quan hợ̀ giữa ba cạnh của mụ̣t tam giác
 3. HĐ1: Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ chứng minh mụ̣t bṍt đẳng thức vờ̀ đụ̣ dài 
( 10phỳt )
	- Mục tiờu: HS chứng minh được một bất đẳng thức về độ dài dựa vào bất đẳng thức tam giỏc
	- Đồ dựng: Thước thẳng
	- Tiến hành:
- GV gọi HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 17
- GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL.
- Yờu cầu HS so sánh MA với MI + IA => MA+MB<IB+IA
? Tương tự hãy chứng minh cõu b
? Chứng minh bṍt đẳng thức MA+MB < CA+CB.
- HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 17
GT
ABC
M nằm trong ABC, 
BM 
KL
a) MA+MB<IA+IB
b) IB+IA<CA+CB
c)MA+MB<CA+CB
- Xét có:
MA < MI + IA (bṍt đẳng thức tam giác)
=>MA+MB < MB+MI+IA.
=>MA+MB < IB+IA (1)
- HS nờu cách chứng minh cõu b
- HS chứng minh
Dạng 1. Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ chứng minh mụ̣t bṍt đẳng thức vờ̀ đụ̣ dài
Bài 17 ( SGK - 63 )
a) Xét có:
MA < MI + IA(bṍt đẳng thức tam giác)
=>MA+MB < MB+MI+IA.
=>MA+MB < IB+IA (1)
b) Xét có: IB < IC+CB (bṍt đẳng thức tam giác)
=> IB+IA<IA+IC+CB
=> IB+IA <CA+CB (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra:
MA+MB < CA+CB
 4. HĐ2: HĐ2. Sử dụng bṍt đẳng thức tam giác đờ̉ xác định khoảng giá trị của mụ̣t cạnh tam giác ( 18phỳt )
	- Mục tiờu: HS xỏc định được khoảmg giỏ trị của một cạnh tam giỏc dựa vào bất đẳng thứuc tam giỏc
	- Đồ dựng: Bảng phụ bài 22
	- Tiến hành:
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 19
? Chu vi tam giác cõn là gì
? Trong 2 cạnh dài 3,9 cm và 7,9 cm, cạnh nào sẽ là cạnh bờn của tam giác cõn
? Hãy tính chu vi của tam giác cõn.
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng làm
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 22 (bảng phụ)
? Dựa vào bất đẳng thức tam giỏc viết mối liờn hệ cạnh BC với cạnh AB và AC
? Nờ́u đặt ở C máy phát sóng truyờ̀n thanh có bán kính hoạt đụ̣ng bằng 60 km thì thành phụ́ B có nhọ̃n được tín hiợ̀u khụng? Vì sao
? Tương tự giải thích ý b.
- Yờu cầu HS đứng tại chỗ làm
- GV nhận xột và chốt lại
- HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 19
- HS: Chu vi tam giác cõn là tụ̉ng ba cạnh tam giác cõn đó.
- Gọi cạnh thứ ba của tam giác cõn là x (cm). Theo bṍt đẳng thức tam giác.
7,9 – 3,9 < x < 7,9+3,9
 4 < x < 11,8
=> x = 7,9
- Chu vi của tam giác cõn là:
7,9+ 7,9 +3,9 = 19,7 (cm)
- HS lờn bảng làm
- HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 22
AB - AC < BC < AB + AC
- Nờ́u máy phát sóng ở C có bán kính hoạt đụ̣ng bằng 60km thì ở cụ̣t B khụng nhọ̃n được tín hiợ̀u vì BC > 60 km.
- HS giải thích ý b.
- HS trả lời tại chỗ
- HS lắng nghe và ghi vở
Dạng 2. Sử dụng bṍt đẳng thức tam giác đờ̉ xác định khoảng giá trị của mụ̣t cạnh tam giác 
Bài 19 ( SGK - 63 )
* Giải:
- Gọi cạnh thứ ba của tam giác cõn là x (cm). Theo bṍt đẳng thức tam giác.
7,9 – 3,9 < x < 7,9+3,9
 4 < x < 11,8
- Vỡ tam giỏc là tam giỏc cõn => x = 7,9
= Chu vi của tam giác cõn là:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài 22 ( SGK - 64 )
- Theo bṍt đẳng thức trong tam giác ta có:
 AB - AC < BC < AB + AC
 90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120.
a) Nờ́u máy phát sóng ở C có bán kính hoạt đụ̣ng bằng 60km thì ở cụ̣t B khụng nhọ̃n được tín hiợ̀u vì BC > 60 km.
b) Nờ́u máy phát sóng ở C có bán kính bằng 120 km thì ở B nhọ̃n được tín hiợ̀u vì BC < 120 km.
 5. HĐ3: Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ tìm giá trị nhỏ nhṍt của tụ̉ng hai đụ̣ dài 
( 10phỳt )
	- Mục tiờu: HS tỡm được giỏ trị nhỏ nhất của tổng hai độ dài dựa vào bất đẳng thức tam giỏc
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 21
? Nờ́u M khụng trùng với C thì em có nhọ̃n xét gì.
? Nờ́u M trùng với C thì em có nhọ̃n xét gì.
? Điờ̉m C ở vị trí nào thỡ độ dài đường dõy ngắn nhất
- GV nhọ̃n xét.
- HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 21
- Nờ́u M khụng trùng với C thì xét ta có:
MA + MB > AB
- Nờ́u M trùng C thì:
MA + MB = CA + CB =AB
- C nằm giữa AB thì đụ̣ dài đường dõy dõ̃n là ngắn nhṍt.
- HS lắng nghe.
Dạng 3. Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ tìm giá trị nhỏ nhṍt của tụ̉ng hai đụ̣ dài
Bài 21 ( SGK - 64 )
* Giải:
- Gọi d là bờ sụng gõ̀n khu dõn cư, C là giao điờ̉m của d và đoạn thẳng AB. Gọi M là điờ̉m bṍt kì thuụ̣c d.
- Nờ́u M khụng trùng với C thì xét ta có:
MA+MB > AB (1)
- Nờ́u M trùng C thì:
MA+ MB = CA+ CB =AB (2)
=> So sánh (1) và (2) ta thṍy điờ̉m C nằm giữa AB thì đụ̣ dài đường dõy dõ̃n là ngắn nhṍt
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt )
 - Học thuụ̣c quan hợ̀ giữa ba cạnh của tam giác, thờ̉ hiợ̀n bằng bṍt đẳng thức tam giác.
 - Làm bài tập: 16, 18 ( SGK - 63 )
 - ễn lại khái niợ̀m trung điờ̉m của đoạn thẳng và cách xác định trung điờ̉m đoạn thẳng bằng thước và cách xờ́p giṍy.
 - Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi học sinh một tam giỏc bằng giấy, một mảnh giấy ụ vuụng mỗi chiều 10 ụ

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48+.doc