1. Kiến thức:HS biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất để tính số đo góc. Chứng minh hai góc bằng nhau
- Vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III/ Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35. Tam giác cân I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất để tính số đo góc. Chứng minh hai góc bằng nhau - Vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III/ Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích. IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Khởi động mở bài: Đặt vấn đề về tam giác cân 3. Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa về tam giác cân ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được định nghĩa tam giác cân - Đồ dùng: Bảng phụ vẽ tam giác cân, bảng phụ - Tiến hành: - GV treo bảng phụ hình vẽ ? Đọc xem hình vẽ cho ta biết điều gì - Thông báo ABC có AB = AC là tam giác cân ? Thế nào là tam giác cân - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - GV hướng dẫn HS vẽ ABC cân tại A - GV giới thiệu: Các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh - Yêu cầu HS đọc ? Xác định yêu cầu - GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền - GV nhận xét và chốt lại - HS quan sát hình trên bảng phụ + ABC có AB = AC - Lắng nghe - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau - 1 HS đọc định nghĩa - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS đọc - Tìm các tam giác cân trên hình 112 1. Định nghĩa * Định nghĩa (SGK - 125) - ABC cân tại A - AB, AC là cạnh bên - BC là cạnh đáy - là góc ở đáy - góc ở đỉnh cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB, AC BC ADE cân tại A AD, AE DE ACH cân tại A AC, AH CH - HS lên bảng điền - HS lắng nghe và ghi vở 4.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tam giác cân ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được các tính chất về góc của tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân - Đồ dùng:Thước compa - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm - GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL ? Muốn so sánh và làm thế nào ? ABD và ACD có các yếu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày ? Có nhận xét gì so đo hai góc ở đáy của tam giác cân - GV giới thiệu định lý 2 - GV giới thiệu vuông cân - Yêu cầu HS làm ? Tổng số đo hai góc nhon trong vuông ? Hai góc ở đáy của vuông cân quan hệ với nhau thế nào - GV nhận xét và chốt lại - HS làm - 1 HS đứng tại chỗ ghi GT, KL GT ABC cân tại A AD là tia phân giác của KL So sánh và So sánh và ABD = ACD AB = AC AD chung GT - 1 HS đứng tại chỗ trình bày - Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau - HS đọc định lý 2 - HS lắng nghe - HS làm - HS lắng nghe và ghi vở 2. Tính chất - Xét ABD và ACD có: + AB = AC (gt) + AD chung + (gt) Do đó: ABD = ACD (c.g.c) => = * Định lý 1 (SGK - 126) * Định lý 2 (SGK - 126) * Định nghĩa (SGK - 126) Xét ABC vuông tại A Ta có: Mà: (định lý1) => 5.Hoạt động 3: Tìm hiểu tam giác đều ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là một tam giác đều, vẽ tam giác đều khi biết trước các điều kiện - Đồ dùng: Bảng phụ hình vẽ tam giác đều - Tiến hành: - GV treo bảng phụ hình vẽ ? ABC có đặc điểm gì - GV thông báo: ABC có AB = AC = BC là tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều - GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều ABC - Yêu cầu HS làm - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a ? Số đo mỗi góc của ABC bằng bao nhiêu - GV giới thiệu hệ quả - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ + ABC có AB = AC = BC - HS lắng nghe - Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV - HS làm - 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a + 600 - HS lắng nghe 3. Tam giác đều * Định nghĩa (SGK - 126) ABC có: AB = AC = BC => ABC là tam giác đều a) ABC có AB = AC => ABC cân ở A => ABC có AB = BC => ABC cân ở B => Vậy b)(Đlý tổng ba góc ) => = 600 * Hệ quả (SGK - 127) 6.Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng tôt các kiến thức đã học và làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ hình 116, 117, 118 - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 47 - GV treo bảng phụ vẽ các hình 116, 117, 118 - Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và sửa sai nếu có - HS làm bài 47 - HS quan sát các hình - 3 HS đứng tại chỗ trả lời + HS1: Hình 116 + HS2: Hình 117 + HS3: Hình 118 - HS lắng nghe 4. Luyện tập Bài 47 ( SGK - 127 ) * Hình 116: ABC cân tại A (AB = AD) ACE cân tại A (AC = AE) * Hình 117: HIG cân tại I() * Hình 118: OMK cân tai M(MK=MO) ONP cân tại N (NO=NP) OMN đều (OM = ON = MN) 7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5 phút ) - Học thuộc định nghĩa, tính chất cân, vuông cân, đều; - Làm bài tập: 46, 48, 49 (SGK - 127) - Hướng dẫn bài 49: Vận dụng định lý tổng ba góc và định lý 1 cân . Ngày soạn: Ngày giảng: TIấ́T 36. LUYậ́N TẬP I/ Mục tiờu: 1.Kiờ́n thức: Củng cố cỏc kiến thức về tam giỏc cõn và hai dạng đặc biệt của tam giỏc cõn. 2. Kĩ năng:- Cú kĩ năng vẽ hỡnh và tớnh số đo cỏc gúc (ở đỉnh hoặc ở đỏy) của một tam giỏc cõn. - Biết chứng minh một tam giỏc cõn; một tam giỏc đều. - HS được làm quen với cỏc thuật ngữ: định lớ thuận, định lớ đảo, biết quan hệ thuận và đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng cú những định lớ khụng cú định lớ đảo. 3. Thái đụ̣: Cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. II/ Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng. - HS: Compa, thước thẳng. III/ Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp phõn tớch - Phương phỏp thảo luận nhúm IV/ Tổ chức giờ học: 1. ễ̉n định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiờ̉m tra bài cũ ( 5phỳt ) * HS1: ? Định nghĩa tam giỏc cõn. Phỏt biểu định lớ 1 và định lớ 2 về tớnh chất của tam giỏc cõn. + Chữa bài tập 46a SGK - 127 * HS2: ? Định nghĩa tam giỏc đều. Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tam giỏc đều + Chữa bài tập 46b SGK – 127 - GV nhận xột và cho điểm HS1: Trả lời cõu hỏi của GV và làm bài 46a HS2: Trả lời cõu hỏi của GV và làm bài 46b 3. Hoạt động: Tớnh số đo gúc trong một tam giỏc cõn ( 15phỳt ) - Mục tiờu: HS tỏi hiện lại cỏc kiến thức về tam giỏc cõn, vận dụng vào tớnh số đo gúc trong tam giỏc cõn - Đồ dựng: Bảng phụ bài 49 - Tiến hành - Cho HS làm bài tập 49 ? ? Từ đú tớnh cỏc gúc của tam giỏc ABC như thế nào - Gọi HS thực hiện; giỏo viờn đỏnh giỏ và bổ sung. - HS làm bài tập 49 HS đọc yờu cầu bài toỏn - HS trả lời: + - HS lờn bảng thực hiện, HS khỏc làm vào vở. - HS nhận xột. HS lắng nghe. Dạng 1: Tớnh số đo gúc trong tam giỏc cõn Bài 49( SGK - 127 ) b) 4. Hoạt động2: So sỏnh cỏc gúc trong tam giỏc, kết luận về tam giỏc ( 20 phỳt ) - Mục tiờu: HS so sỏnh được cỏc gúc trong tam giỏc dựa vào hai tam giỏc bằng nhau - Đồ dựng: Thước thẳng; compa - Tiến hành: - GVgọi HS đọc yờu cầu bài toỏn - Gọi HS vẽ hỡnh và ghi GT, KL của bài toỏn ? Muốn so sỏnh ta làm thế nào. - GV gọi HS trỡnh bày cỏch chứng minh. ? Tam giỏc IBC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao? - Giỏo viờn gọi HS trỡnh bày bảng cỏch chứng minh bài toỏn - GV nhận xột và đỏnh giỏ - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc yờu cầu bài toỏn - HS vẽ hỡnh và ghi GT, KL bài toỏn. GT ABC cõn (AB = AC) D AC; E AB; AD = AE BD cắt CE tai I KL a) So sỏnh và b) Tam giỏc IBC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao? - HS so sỏnh: - HS trỡnh bày cỏch chứng minh - HS: Tam giỏc IBC là tam giỏc cõn Mà (vỡcõn ) - HS trỡnh bày bảng, HS khỏc làm vào vở. - HS nhận xột. HS lắng nghe Dạng 2: So sỏnh cỏc gúc trong tam giỏc, kết luận về tam giỏc Bài 51 ( SGK - 128 ) * Chứng minh: b) Ta cú (chứng minh cõu a) Hay Vậy IBC cõn (định lớ 2 về tớnh chất của tam giỏc cõn) 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5 phỳt ) - ễn lại định nghĩa và tớnh chất tam giỏc cõn, tam giỏc đều. Cỏch chứng minh một tam giỏc là tam giỏc cõn, là tam giỏc đều. - Bài tập về nhà: 52 ( SGK - 128 ); 67;68;69 ( SBT - 106 ) + Hướng dẫn bài 52: làm tương tự bài 51. - Đọc trước bài "Định lớ Pytago" - Chuẩn bị đầy đủ MTBT.
Tài liệu đính kèm: