Kiến thức:
- Củng cố trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- Biết chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g, chứng minh hai góc bằng nhau; hai cạnh bằng nhau.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, thước đo góc
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - Biết chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g, chứng minh hai góc bằng nhau; hai cạnh bằng nhau. 3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước kẻ, thước đo góc III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích, lập sơ đồ chứng minh. - Phương pháp thảo luận nhóm IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra(2 phút) ? Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc và hệ quả 1 và hệ quả 2 3. Các hoạt động: - Mục tiêu: HS vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp g.c.g vào giải các bài tập cơ bản. - Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc - Thời gian: 40 phút. - Tiến hành: - Cho HS làm bài 37 - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 - Yêu cầu HS chỉ ra các tam giác bằng nhau - Gọi 3 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét và chốt lại trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác - Cho HS Bài 35 - Gọi 1 HS đọc đầu bài - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? Muốn chứng minh OA = OB làm thế nào ? DAOH và DBOH có các yếu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS lên bảng trình bày ? Muốn chứng minh CA = CB và làm thế nào ? DAOC và DBOC có các yếu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Cho HS làm bài 38 - GV vẽ lại hình 104 lên bảng, yêu cầu HS ghi GT, KL ? Muốn chứng minh AB = CD; AC = BD ta cần kẻ thêm đoạn thẳng nào ? Muốn chứng minh AB = CD; AC = BD ta làm thế nào ? DABC và DDCB có các yếu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS lên bảng làm -HS làm bài 37 - HS quan sát bảng phụ - HS chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình - 3 HS lên bảng trình bày - HS lắng nghe - HS làm bài 35 - 1 HS đọc đầu bài - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL OA = OB DAOH = DBOH - 1 HS lên bảng làm CA = CB và - 1 HS lên bảng làm - HS làm bài 38 - HS vẽ hình vào vở - 1 HS lên bảng ghi GT, KL Nối B với C AB = CD; AC = BD DABD =DDCA - 1 HS lên bảng trình bày Bài 37/ 123 Hình 101 Hình 102 Hình 103 Bài 35/123 GT xÔy ạ 1800 xÔt = tÔy; H ẻ Ot HAOx tại A HB Oy tại B KL a) OA = OB b) CA = CB và Chứng minh a) Xét DAOH và DBOH có: => DAOH = DBOH (g.c.g) Vậy OA = OB (cạnh tương ứng) b) Xét DAOC và DBOC có: (cạnh, góc tương ứng). Bài 38/124 GT AB//CD ; AC//BD KL AB=CD; AC=BD Chứng minh Nối B với C; xét DABC và DDCB có => DABD =DDCA (g.c.g) => AB = CD, AC = BD (cạnh tương ứng) 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Học bài tính chất - Hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - làm bài tập: 39 đến 42 (SGK-124) - Xem lại các kiến thức trong chương I chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì I.
Tài liệu đính kèm: