Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c; cạnh - góc - cạnh
2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, chỉ ra 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau . Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ hình 91. HS: Thước kẻ, com pa
III/ Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích tìm hướng chứng minh.
IV/ Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ ( 15phút )
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c; cạnh - góc - cạnh 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, chỉ ra 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau . Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh 3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ hình 91. HS: Thước kẻ, com pa III/ Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích tìm hướng chứng minh. IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ ( 15phút ) Cho hình vẽ sau. Chứng minh: DABD = DEBD Chứng minh : Nội dung đáp án Thang điểm 1 KL DABD = DEBD b) Chứng minh: a) Xét DABD và DEBD có: 1 BA = BE(gt); ; BD chung 3 =>DABD = DEBD (cgc) 1 b) Từ DABD = DEBD (cgc 1 => DEB = BAC = 900 (hai góc tương ứng) 1 => DE ^BC 2 3. Các hoạt động dạy và học - Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào giải bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ hình vẽ 9 - Thời gian : 27 phút: Tiến hành: Dạng 1: Nhận dạng hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ hai ( 12phút ) - Yêu cầu HS đọc bài tập 30 và quan sát hình 90 (KTKTB) ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận DABC = DA'BC - GV chỉ lên hình và khắc sâu cho HS trường hợp bằng nhau cạnh. góc. cạnh - HS đọc bài tập 30 và quan sát hình 90 - Vì không là góc sen giữa của hai cạnh bằng nhau - HS lắng nghe Bài 30 ( SGK - 120 ) Không. Vì không phải góc xen giữa 2 cạnh bằng nhau nên không thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận DABC = DA'BC Dạng 2: Chứng minh - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS nêu cách vẽ hình - Gọi 1 HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để so sánh MA và MB ta làm như thế nào ? D MIA và D MIB có các yêu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS trình bày CM - GV chốt lại phương pháp CM hai đoạn thẳng bằng nhau - Gọi 1 HS đọc đề bài 32 - GV treo hình vẽ 91 lên bảng ? GT bài toán là gì ? ? Các tia phân giác trên hình có thể là tia nào ? Để CM tia phân giác ta phải CM điều gì ? ? Muốn chứng minh BH là tia phân giác của ta cần CM điều gì ? Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì ? DBHA và DBHC có các yêu tố nào bằng nhau - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh - GV chốt lại các bước CM - Tương tự chứng minh CH là tia phân giác của - 1 HS đọc đề bài - 1 HS nêu cách vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL MA = MB D MIA =D MIB =1v IA = IB (gt) MI là cạnh chung - 1 HS lên bảng trình bày - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề bài 32 - HS quan sát hình vẽ + AK BC tại H ; HA = HK - BH là tia phân giác của , CH là tia phân giác của - Tia đó nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau BH là tia phân giác của DBHA = DBHC HA = HK (gt) BH là cạnh chung - 1 HS lên bảng chứng minh - HS lắng nghe - HS về nhà chứng minh CH là tia phân giác của Bài 31 ( SGK - 120 ) GT AI = BI, MI AB tại I KL MA = MB * Chứng minh: - Vì d là trung trực của AB nên d ^ AB = {I} suy ra = 1V - Xét DMIA và DMIB có: + = 1v + IA = IB (GT) + MI là cạnh chung Vậy DMIA = DMIB (c.g.c) => MA = MB (2 cạnh tương ứng) Bài 32 ( SGK - 130 ) GT AK BC tại H; HA = HK KL Tìm các tia phân giác * Chứng minh: 1. BH là tia phân giác của góc - Xét DBHA và DBHC có: + + HA = HK (gt) + BH là cạnh chung - Do đó DBHA = DBHC (Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau) => => BH là tia phân giác của góc 2. CH là tia phân giác của 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c và ký hiệu - Làm bài tập: 30; 36; 39; 47 ( SBT -101, 102 ) - Hướng dẫn bài 30: Tương tự bài tập 32(SGK) - Nghiên cứu trước bài 28 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g
Tài liệu đính kèm: