Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song

 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ các đường thẳng //, đường thẳng vuông góc

 - Diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.

 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của 1 định lý và 1 bài tập và chứng minh đường thẳng vuông góc, song song.

 3. Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp cho HS

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ

 - HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, bảng nhóm

III/ Phương pháp dạy học

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 15. Ôn tập chương I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ các đường thẳng //, đường thẳng vuông góc
 - Diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của 1 định lý và 1 bài tập và chứng minh đường thẳng vuông góc, song song.
 3. Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp cho HS
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ 
 - HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, bảng nhóm
III/ Phương pháp dạy học
 - Dạy học tích cực, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )? Phát biểu t/c quan hệ giữa tính vuông góc với tính //
3. Các hoạt động dạy học:
 3.1 Hoạt động1. Vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh một bài toán ( 35phút )
	- Mục tiêu: HS vẽ được hình và chứng minh bài toán theo ba bước
 - Đồ dùng: Thước thẳng, eke, com pa, thước đo có
	- Tiến hành:
- 1 HS đọc bài 57 
- GV vẽ hình lên bảng
- HS lên ghi GT, KL của bài
- Kẻ tia Om song song với a, b
? bằng tổng số đo hai góc nào 
? Om // a và b => 
bằng số đo góc nào 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm 
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc bài 59
- GV vẽ lại hình lên bảng
- 1 HS lên ghi giả thiết, kết luận
? Để tính số đó các góc: 
 sử dụng kiến thức nào 
- Gọi 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại kiến thức 
- HS đọc bài 57
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài 
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và vẽ
+ = 
+ 
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm 
- HS lắng nghe và sửa lại của minh lời giải
- HS đọc bài 59
- HS quan sát hình vẽ
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL
- Sử dụng:
+ Tính chất hai góc đối đỉnh: Tính 
+ Tính chất hai đường thẳng song song Tính 
+ Tính chất hai góc kề bù: Tính 
- 3 HS lần lượt đứng tại chỗ rả lời 
- HS lắng nghe
Dạng 1: Vẽ hình, ghi GT, KL, CM một bài toán
Bài 57 ( SGK -104 )
GT
a // b; A1 = 380 
 B1 = 1320
KL
 = ?
CM:
- Kẻ Om // a và b. Ta có:
= ; Vậy: = 
 = 380 + 480 = 860
Bài 59 ( SGK -104 )
GT
d // d' // d''
= 600; 3 = 1100
KL
CM:
- Góc 1 =1 = 600 (2 góc so le trong của d' // d'')
2 = 3 = 1100 (2góc đồng vị của d // d'')
 = 1800 - 1100 = 700 (2 góc kề bù)
 (đối đỉnh)
 (2 góc đồng vị của d // d'')
 (2 góc đồng vị của d// d'')
 3.2. Hoạt động 2. Chứng minh và tính toán ( Dành bồi dưỡng HSG)
	- Mục tiêu: HS chứng minh được một bài toán theo ba bước từ đó đưa ra phương án tính nhằm thoả mãn yêu cầu ban đầu
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 48 SBT - 83; Thước thẳng, eke, com pa, thước đo có
	- Tiến hành:
- Treo bảng phụ hình vẽ Bài tập 48
- 1 HS lên ghi GT, KL 
- Kẻ thêm Bm // Cy
- Để chứng minh Ax // Cy ta cần chứng minh điều gì 
- Để chứng minh Ax // Bm cần chứng minh điều gì
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bầy
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS lắng nghe và vẽ
- Chứng minh Ax // Bm 
- Tổng hai góc +1 bằng 1800
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày
- HS lắng nghe
Dạng 2: Chứng minh và tính toán
Bài 48 ( SBT - 83 )
GT
KL
Ax // Cy
 CM:
- Kẻ tia Bm // Cy => C + B2 = 1800 (2 góc trong cùng phía của Bm // Cy)
Mà: 
1 = - 2 (vì Bm nằm giữa BA; BC) 
=> 1 = 700 - 300 = 400
Có +1 = 1400 + 400
 = 1800 ( 2 góc đồng vị) 
=> Ax//Bm mà Cy // Bm
 => Ax // Cy
 4.. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút )
 - Ôn tập câu 1 đến 10 (SGK -102, 103)
 - Xem lại các bài đã chữa
 - Làm bài tập: 58 ; 60 (SGK -104) 
 - Giờ sau kiểm tra 1 tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.Hdoc.doc