Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 4

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 4

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo phép cộng, trừ số hữu tỉ, biết vận dụng được quy tắc chuyển vế vào làm bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải

II/ Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ ví dụ

 - HS: Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, cộng trừ phân số học ở lớp 6

III/ Phương pháp dạy học

 - Dạy học tích cực, trực quan.

IV/ Tổ chức giờ học

 

doc 93 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHủ Đề 1: cáC PHéP TOáN Về Số HữU Tỉ
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 1. cộng, trừ số hữu tỉ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo phép cộng, trừ số hữu tỉ, biết vận dụng được quy tắc chuyển vế vào làm bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ví dụ
 - HS: Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, cộng trừ phân số học ở lớp 6 
III/ Phương pháp dạy học
 - Dạy học tích cực, trực quan.
IV/ Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: ( 5 phút) Kiểm tra HS về khái niệm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.
Số hữu tỉ là gì ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ âm và 3 số hữu tỉ dương
Làm bài tập 3a
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số 
 với a, b Z, b0
Bài 3a. 
Vì -21 > -22 nên 
Hay y > x
3. Các hoạt động dạy học
3.1 Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ ( 10 phút)
- Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b Z, b0
? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào 
 ? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
? Vậy với x Q, y Q ta tính x +y như thế nào 
với x = , y = 
a, b, m Z, m > 0
? Hoàn thành công thức
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK hoặc bảng phụ và nêu lại cách làm
- Gọi HS trình bày 
- GV nhấn mạnh lại các bước làm
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1
? Tương tự như VD, thực hiện phép tính này như thế nào
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
- Có thể viết chúng dưới dạng ps có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ hai phân số
- Phát biểu quy tắc
- HS trả lời
- Cá nhân nghiên cứu VD và nêu lại cách làm
- HS trình bày
- HS làm bài tập 1
- Chuyển thành phân số rút gọn có mẫu dương
- Thực hiện phép cộng, trừ
- 2 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
a) QT:
x=; a, b, m Z, m >0
b)VD: Tính
Bài 1 Tính
a) 
b) 
3.2 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế( 15 phút)
- Xét biểu thức sau: 
Tìm x Z biết: x + 5 = 17
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
- GV treo bảng phụ VD, yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm
- Gọi HS nêu lại cách làm
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
? Tương tự như VD trên, làm thế nào để tìm x
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa sai
- GV giói thiệu chú ý
x + 5 = 17
x = 17 - 5 
x = 2
- HS phát biểu quy tắc
- 2 HS đọc quy tắc
- Cá nhân nghiên cứu và nêu cách làm
- HS trả lời
- HS làm bài tập 2
- Chuyển phân số sang VP và đổi dấu
- Cộng trừ hai phân số
2 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
- HS ghi nhớ
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc ( SGK – 9)
 Với mọi x, y, z Q
 x + y =z
 x = z - y
VD: Tìm x biết
Bài 2 Tìm x, biết
3.3 Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập ( 10 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 6
? Phần a tính như thế nào
? Các phân số ở phần b đã rút gọn chưa, làm như thế nào. 
? Thực hiện phép trừ như thế nào
- Gọi 1 HS làm phần a, phần b gọi HS trình bày
- GV nhận xét sửa sai, kết luận
- HS làm bài 6
- Quy đồng hai phân số rồi thực hiện phép cộng
+ Chưa rút gọn
+ Rút gọn phân số, quy đồng, thực hiện phép tính
- 1 HS lên bảng làm. HS ghi bài
3. Luyện tập
Bài 6 ( SGK – 10)
4. Hướng dẫn về nhà( 5 Phút)
 - Học thuộc quy tắc chuyển vế, cách cộng trừ hai số hữu tỉ
 - Làm BT: 6 c,d; 8,9 ( SGK – 10)
 Hướng dẫn : Bài6c,d 
 + Chuyến số hữu tỉ thành phân số
 + Cộng trừ hai phân số
 Bài8. + Đưa hai PS vào 1 nhóm thực hiện phép tính
 Bài 9: áp dụng quy tắ chuyển vế
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2. nhân, chia số hữu tỉ
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
 2. Kĩ năng: Nhân chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ví dụ, tính chất của phép nhân trong Q.
 - HS: Ôn lại quy tắc nhân, chia hai phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
III/ Phương pháp dạy học
 - Dạy học tích cực, trực quan
IV/ Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Viết công thức tổng quát của phép nhân, chia hai số hữu tỉ
áp dụng: Tính 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế
áp dụng: Tìm x, biết 
HS Trả lời
	Vậy x = 
3. Các hoạt động dạy học
3.1 Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ( 8 phút)
- Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b Z, b0
? Tương tự như cộng, trừ hai số hữu tỉ để nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào 
? Nêu quy tắc nhân hai phân số
? Vậy với x Q, y Q ta tính x .y như thế nào 
với x = , y = 
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK hoặc bảng phụ và nêu lại cách làm
- Gọi HS trình bày 
- GV nhấn mạnh lại các bước làm
? Phép nhân phân số có tính chất gì
- GV khẳng định phép nhân hai số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy
- Treo bảng phụ có ghi t/c của phép nhân số hữu tỉ
- Có thể viết chúng dưới dạng ps rồi áp dụng quy tắc nhân hai phân số
- Phát biểu quy tắc
- HS trả lời
- Cá nhân nghiên cứu VD và nêu lại cách làm
- HS trình bày
- HS ghi nhớ
- 1 HS trả lời
- HS ghi vào vở
1. Nhân hai số hữu tỉ
a) QT:
 x=
b)VD: Tính
* Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Với x, y, z Q 
 x.y = y.x
(x.y).z = x. (y.z)
x.1=1.x=x
x. () 
3.2 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ( 17phút)
? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào
? Với x = , y = (), áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y
- GV giới thiệu chú ý
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD trong SGK
? Lấy 1 VD về tỉ số cỉa hai số hửu tỉ
- GV treo bảng phụ VD, yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm
- Gọi HS nêu lại cách làm
- GV nhấn mạnh lại các bước làm
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
? Tương tự như VD trên, thực hiện phép tính như thế nào
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa sai
- HS phát biểu quy tắc
- 1 Hs lên bảng viết
- HS ghi nhớ
- HS tự nghiên cứu VD
- HS lấy VD
- Cá nhân nghiên cứu và nêu cách làm
- HS trả lời
- HS ghi nhớ
- HS Làm bài tập 1
+ Chuyển số hữu tỉ thành phân số
+ Nhân, chia hai phân số
2 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
2. Chia hai số hữu tỉ
a) TQ
Với x = , y = ()
* Chú ý ( SGK – 11)
Với x, y ()
Tỉ số của x và y là hoặc x:y
b) Ví dụ: Tính
Bài tập 1: Tính
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 2
? Phần a tính như thế nào
? Thực hiện phép tính phần d như thế nào
- Gọi 1 HS làm phần a, phần b gọi HS trình bày
- GV nhận xét sửa sai, kết luận
- HS làm bài 2
- áp dụng quy tắc nhân 2 phân số
- Viết 6 dưới dạng phân số, thực hiện phép chia
- 1 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
3. Luyện tập
Bài tập 2: Tính.
4. Hướng dẫn về nhà(2 Phút)
- Học thuộc quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
 - Làm BT: 11b, c; 12;14 ( SGK – 12)
 Hướng dẫn: Bài11c,d 
 + Chuyến số hữu tỉ thành phân số
 + Nhân hai phân số
 - Xem lại cách cộng, trừ , nhân, chia hai số thập phân
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 3 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 HS nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; các phép toán nhân chia số thập phân.
 2. Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 - Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, phân số một cách thành thạo.
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II/ Đồ dùng- chuẩn bị.
 - GV: Bảng phụ giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân thông qua phân số.
 - HS: + Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 + Ôn lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại.
III/ Phương pháp dạy học
 - Dạy học tích cực, trực quan
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )	 	
? Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5; -
 - GV nhận xét và cho điểm
 - HS trả lời
 3. Các hoạt động dạy học:
3.1 Họat động 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 6phút )
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì
? Tìm: 
? Tìm x biết: 
? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì 
? Tìm: 
- Yêu cầu HS làm bài 1
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS làm bài tập phần b 
- GV đưa ra công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
? Tìm: 
- GV đưa ra nhân xét 
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
+ 
+ 
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
- HS làm bài 1
- 1 HS lên bảng làm
- HS làm bài tập phần b
- HS ghi vào vở
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập 2
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
* Định nghĩa (SGK - 13)
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x kí hiệu: 
Bài 1: Tính
a) 
* Công thức:
* Nhận xét: (SGK - 14)
Bài 2: Tìm x, biết
3.2 Hoạt động2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ( 7phút )
- GV đưa ra ví dụ
? Muốn thực hiện phép tính trên làm thế nào
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
? Ngoài cách làm trên ta có cách nào khác không
 - Trong khi cộng hai số hữu tỉ ta áp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyên 
- GV đưa lên bảng phụ: Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phần b và c
? Tương tự như phần a có cách nào làm nhanh hơn không
- GV đưa ra qui tắc chia hai số thập phân 
- Yêu cầu HS áp dụng vào làm bài tập phân d
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV đánh giá nhận xét và bổ sung
- Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- HS đưa ra cách làm 
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
- HS áp dụng qui tắc vào làm 
- HS làm bài tập 3
- 2 HS lên bảng làm va cùng nhận xét.
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
* Ví dụ: 
C1: 
a) (-1,13) + (-0,264)
C2: 
a) (-1,13) + (-0,264)
= -(1,13+0,264) = -1,394
b) 0,245 - 2,134
= 0,245 + (-2,134)
= -(2,134 - 0,245) = -1,889
c) (-5,2) . 3,14 
=-(5,2 . 3,14) = -16,328
* Quy tắc: ( SGK - 14)
d) (-0,408) : (-0,34)
= +(0,408:0,34) = 1,2
 (-0,408) : 0,34
= -(0,408 : 0,34) = -1,2
Bài tập 3: Tính 
a) -3,116 + 0,263
=- (3,116 - 0,263) = -2,853
b) (-3,7) . (-2,16) 
= +(3,7 . 2,16) = 7,992
 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, so sánh hai số hữu tỉ
 - Làm bài 21, 22, 24;26 (SGK - 15; 16);
 Hướng dẫn: bài 26: Thực hiện như mẫu
Chủ đề 2 : cộng trừ đa thức
Ngày dạy:
Tiết 1 Cộng, trừ đa thức
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ...  được tín hiợ̀u vì BC < 120 km.
 5. HĐ3: Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ tìm giá trị nhỏ nhṍt của tụ̉ng hai đụ̣ dài 
( 10phỳt )
	- Mục tiờu: HS tỡm được giỏ trị nhỏ nhất của tổng hai độ dài dựa vào bất đẳng thức tam giỏc
	- Đồ dựng:
	- Tiến hành:
- GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 21
? Nờ́u M khụng trùng với C thì em có nhọ̃n xét gì.
? Nờ́u M trùng với C thì em có nhọ̃n xét gì.
? Điờ̉m C ở vị trí nào thỡ độ dài đường dõy ngắn nhất
- GV nhọ̃n xét.
- HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 21
- Nờ́u M khụng trùng với C thì xét ta có:
MA + MB > AB
- Nờ́u M trùng C thì:
MA + MB = CA + CB =AB
- C nằm giữa AB thì đụ̣ dài đường dõy dõ̃n là ngắn nhṍt.
- HS lắng nghe.
Dạng 3. Sử dụng bṍt đẳng thức trong tam giác đờ̉ tìm giá trị nhỏ nhṍt của tụ̉ng hai đụ̣ dài
Bài 21 ( SGK - 64 )
* Giải:
- Gọi d là bờ sụng gõ̀n khu dõn cư, C là giao điờ̉m của d và đoạn thẳng AB. Gọi M là điờ̉m bṍt kì thuụ̣c d.
- Nờ́u M khụng trùng với C thì xét ta có:
MA+MB > AB (1)
- Nờ́u M trùng C thì:
MA+ MB = CA+ CB =AB (2)
=> So sánh (1) và (2) ta thṍy điờ̉m C nằm giữa AB thì đụ̣ dài đường dõy dõ̃n là ngắn nhṍt
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt )
 - Học thuụ̣c quan hợ̀ giữa ba cạnh của tam giác, thờ̉ hiợ̀n bằng bṍt đẳng thức tam giác.
 - Làm bài tập: 16, 18 ( SGK - 63 )
 - ễn lại khái niợ̀m trung điờ̉m của đoạn thẳng và cách xác định trung điờ̉m đoạn thẳng bằng thước và cách xờ́p giṍy.
 - Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi học sinh một tam giỏc bằng giấy, một mảnh giấy ụ vuụng mỗi chiều 10 ụ
Chủ đề: Các đường đồng quy trong tam giác
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tiết: 1: tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng vẽ hình, biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác
II.Đồ dùng:
- Com pa, thước thẳng.
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 
2. Kiểm tra 15ph: 
Đề bài.
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Cho ABC, so sánh các cạnh của ABC.
A. AB > AC > BC. 	B. AB > BC > AC.
C. BC > AB > AC.	D. BC > AC > AB.
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống:
a, GM =..........CM; b, AG = .........GK
c, AK =..........AG; d, AK =.............GK
Câu 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ. Tam giác đó là tam giác gì?
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1. C (1đ)
Câu 2: a, ....; b, ..2...; c, ...... d, ...3... (4đ)
Câu 3: Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là xcm
Theo BĐT tam giác ta có: 7 – 2 < x < 7 + 2 hay 5 < x < 9 (2đ)
Vì x là một số tự nhiên lẻ x = 7cm. Tam giác đó là tam giác cân (3đ)
3.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Học sinh vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
- Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn mạnh: trong cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đương cao.
Bài tập 25 (SGK)
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Bg:
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 28 (SGK)
 I
E
F
D
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Bg:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
 (DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122 DI = 12
4. Củng cố: (3')
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
 - Làm bài tập 30 (SGK)
HD: 
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
 HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.
Ngày soạn: 4/4/ 2011 Ngày dạy: / 4/ 2011
Tiết: 2: tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố tính chất ba đường phân giác của tam giác.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác, kĩ năng chứng minh hình học.
3. Thái độ
- Học sinh tích cực làm bài tập.
II. Đồ dùng:
- Thước thẳng, com pa.
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ABC (dùng thước 2 lề)
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
?ABD = ACD bằng nhau theo trường hợp nào?
- HS: c.g.c
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- HD học sinh tìm cách CM: , sau đó 1 học sinh lên bảng CM.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì.
- Học sinh: G là giao của 3 phân giác của tam giác ABC.
- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học sinh CM.
ABC cân
AB = AC
ABA1 = ACA1
, AD chung
Bài tập 39 (10')
GT
ABC cân ở A, AD là phân giác.
KL
a) ABD = ACD
b) 
CM
a) Xét ABD và ACD có:
AB = AC (vì ABC cân ở A)
 (GT)
AD là cạnh chung
 ABD = ACD (c.g.c)
b) 
mặt khác (cân ở A)
Bài tập 41 (10')
GT
G là trọng tâm của ABC đều
KL
G cách đều 3 cạnh của ABC
CM:
Do G là trọng tâm của tam giác đều G là giao điểm của 3 đường phân giác, tức là G cách đều 3 cạnh của tam giác ABC
Bài tập 42 
GT
ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến
KL
ABC cân ở A
4. Củng cố: (1')
- Được phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán.
- Phương pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 43 (SGK)
- Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)
Ngày soan: Ngày giảng:
Tiết 3: tính chất ba đường trung trực của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. Phát biểu được tính chất trong tam giác cân, tính chất ba đường trung trực của tam giác, hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng: - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
 - Chứng minh được định lí về t/c ba đường trung trực của tam giác.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
GV, HS: Com pa, thước thẳng
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
HS2: Bài tập 52 
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
 , AM chung
 AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD)
? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?
- Học sinh: giao của các đờng trung trực.
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
B, D, C thẳng hàng
Bài tập 54 (tr80-SGK) (15')
Bài 55 .
Xét DAK vàDCK có: AK cạnh chung
AK = CK (hình vẽ)
=> DAK =DCK (c.g.c) =>
CM tương tự 
Ta lại có (hai góc phụ nhau)
 (hai góc phụ nhau)
=> = 1800 – 900
 = 900 
 hay => B, D, C thẳng hàng
4. Củng cố: (3')
- Vẽ trung trực.
- Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 68, 69 (SBT)
- Ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các tính chất của tam giác cân, đều, định lý Py – ta – go thuận và đảo.
Ngày soạn: .../...../ 2011 Ngày dạy: .../ ..../ 2011
Tiết 4: tính chất ba đường cao của tam giác 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù.
- Nêu được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
2. Kĩ năng:
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
II. Chuẩn bị:
GV, HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đờng gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định đợc giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTự chọn Toán 7.doc