I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững điều kiện để AM + MB = AB
- Làm được các bài tập áp dụng và thực tế
- Biết cách đo khoảng cách giữa 2 điểm A, B khá xa nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, compa
- HS: Thước kẻ, compa
Tuần:10 Tiết:10 NS : 16/10/2010 ND : 29/10/2010 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Nắm vững điều kiện để AM + MB = AB Làm được các bài tập áp dụng và thực tế Biết cách đo khoảng cách giữa 2 điểm A, B khá xa nhau. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, compa HS: Thước kẻ, compa TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: HS1: Khi nào thì AM + MB = AB? Khi nào thì AT + TC = AC? Làm bài tập 49 SGK/121 HS2: Làm bài tập 48 SGK/121 - GV nhận xét,đánh giá và ghi điểm HS1: Trả lời như sgk - Khi T nằm giữa hai điểm A và C Bài 49: AM = AN + NM ( điểm N nằm giữa 2 điểm A, M) BN = BM + MN( điểm M nằm giữa 2 điểm B, N) Mà AN = BM AM = BN HS2: Bài 48: Gọi chiều rộng của lớp học là AB: AB = 4.1,25 + - Nhận xét Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dựa vào tính chất củađiểm nằm giữa, tính độ dài đoạn thẳng: ? Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm, MQ = 3cm, Tính PQ? - Cho đoạn AB = 11cm, MAB, BM – MA = 5cm. Tính độ dài BM, MA? - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ để hoàn thành bài này, sau đó gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày. * Bài 45: (SBT/102) Vì M nằm giữa 2 điểm P, Q nên ta có: PM + MQ = PQ Hay PQ = 3 + 2 = 5cm * Bài 46: (SBT/102) Vì M nằm giữa 2 điểm A, B nên AM + MB = AB Hay BM + AM = 11cm Mà BM – AM = 5cm 2. Nhận biết điểm nằm giữa: - GV chuẩn bị bài 47 SBT/102 lên bảng phụ, yêu cầu cá nhân HS đứng tại chổ trả lời - Cho 3 điểm A, M, B. Biết: AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 6cm ? Chứng tỏ rằng trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? ? A, M, B có thẳng hàng không? Vì sao? * Bài 47: (SBT/102) a) AC + CB = AB C nằm giữa hai điểm A,B b) AB + BC = AC B nằm giữa hai điểm A,C c) BA + AC = BC A nằm giữa hai điểm B,C * Bài 48: (SBT/102) a) Ta có: AM + MB = 6cmAB = 5cm M không nằm giữa hai điểm A,M Tương tự: MA + AB BM A không nằm giữa hai điểm M,B MB + BA MAB không nằm giữa hai điểm M,A b) A, M, B không thẳng hàng vì không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 3. Bài toán thực tế: ? Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết được độ dài của AB, BC, CA? ? Có 2 điểm A, B ở 2 đầu bàn học, dùng thước kẻ 20 cm làm thế nào để đo được khoảng cách từ điểm A đến điểm B? Dựa trên cơ sở nào để thực hiện điều đó? - Xác định điểm nằm giữa, đo độ dài 2 đoạn, dùng tính chất của điểm nằm giữa để tính độ dài của đoạn còn lại. - Đo nhiều lần, đánh dấu, cộng các kết quả đo lại. Sở dĩ ta làm được như thế là nhờ vào tính chất của điểm nằm giữa 2 điểm còn lại HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 50, 51 SBT/102 Soạn trước bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” + Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng trên tia + Cách vẽ hai đoạn thẳng trên tia. + Hiểu và vận dụng được nội dung của phần nhận xét cĩ trong sgk. Ngày 23/10/2010 TT
Tài liệu đính kèm: