Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập

1. Kiến thức :

Củng cố cho HS về điều kiện xác định của và HĐT = .

 2.Kỷ năng:

Biết cách tìm ĐKXĐ của .

Biết vận dụng HĐT = để rút gọn

3.Thái độ:

Liên hệ căn bậc hai số học.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 25/8
Ngày giảng: 9A: 27/8;	9B: 27/8
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Củng cố cho HS về điều kiện xác định của và HĐT = .
 2.Kỷ năng:
Biết cách tìm ĐKXĐ của .
Biết vận dụng HĐT = để rút gọn
3.Thái độ:
Liên hệ căn bậc hai số học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	
Trong quá trình luyện tập.
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.	(trực tiếp)
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
GV cho HS làm 11ac.
HD: Tính căn bậc hai số học của các biểu thức.
GV: Để khai phương một số ta làm NTN? Sử dụng kiến thức gì?
GV: Giới thiệu các bài tập tương tự.
2. Hoạt động 2: 15’
GV: có nghĩa khi nào?
GV lưu ý đến HS: 0 khi và chỉ khi A0 và B>0 hoặc A0 và B<0.
GV cho HS làm 12 cd.
Cho HS nhận xét 0 (tử là số gì nên mẫu ntn?).
GV: Giới thiệu các bài tập tương tự.
3. Hoạt động 3: 10’
-GV cho HS làm bài tập 14 ac.
GV: Sử dụng kiến thức nào để tính ?
GV: Củng có thể sử dụng kiến thức trên để giải phương trình ở các bài 7, 12 (SGK)
GV: Giới thiệu các bài tập tương tự.
4. Hoạt động 4: 5’
 GV chỉ nêu cách giải, và giải mẩu bài 15a 
Dạng làm tính:
PP.Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn rồi tính
Bài 11(Tr 11):
a) .+:
ĐS: 22.
c) ==3. 
Bài tập tương tự:7,11b,11d (SGK)
 14 (SBT).
2. Dạng tìm ĐKXĐ:
PP: có nghĩa khi A0
 Chú ý: A
Bài 12(Tr 11):
c) có nghĩa khi 0 
-1+x >0x>1.
d)có nghĩa khi 1+x0.
Vì x20 nên 1+x2>0 với mọi x.
Bài tập tương tự: 12a; 12b (SGK)
 16 (SBT)
3. Dạng rút gọn biểu thức:
PP.Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn.
-HS làm bài 13:Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2-5a với a<0
ĐS: -7a.
d) 5-3a3 với a<0.
ĐS: -13a3.
Bài tập tương tự: 8cd; 13bc(SGK)
4. Dạng giải phương trình:
PP: Đưa phương trình về dạng:
 x2 = a àx = 
Ví dụ: Tìm x: x2 -5 = 0
Bài tập tương tự: 9; 15 (SGK)
Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 	5’
	Giải các bài tập: 11; 12; 13; 15 (SGK)
	Bài tập tham khảo:
	Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có căn bậc hai?
	a, 5 – 7x	b, 4x – 3
	c, 2x2 – 6	d, 
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.03.doc