Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41, 42

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41, 42

/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung).

- Bước đầu xác định và diễn đạt được dấu hiệu điều tra.

- Nhận biết được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với các tần số của mỗi giá trị.

- Ghi nhớ kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.

2. Kỹ năng:

- Lập được các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 41, 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Thống kê
Ngày soạn: Ngày giảng:	
Tiết 41. Thu thập số liệu thống kê, tần số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung).
- Bước đầu xác định và diễn đạt được dấu hiệu điều tra.
- Nhận biết được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với các tần số của mỗi giá trị.
- Ghi nhớ kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.
2. Kỹ năng:
- Lập được các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2,3 (SGK - 4, 5, 7)
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, phân tích, trực quan.
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định: 	Kiểm diện học sinh.
2. Khởi động mở bài ( 3phút)
- GV: Trong chương này chúng ta hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng mà các em học ở tiều học và lớp 6: Thu thập số liệu; dãy số.
- Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu chương
3. Hoạt động 1 . Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu( 10phút)
- Mục tiêu: HS bước đầu lập được bảng số liệu thống kê 
- Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ bảng 1,2
- Các bước tiến hành:
- GV: Treo bảng phụ bảng 1 (SGK-4)
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và quan sát bảng 1
? Bảng 1 điều tra về nội dung gì
? Hãy cho biết bảng 1 gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì
- GV thông báo: 
+ Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu
+ Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
- Yêu cầu HS làm ?1
? Để điều tra số con trong từng gia đình ghe theo tên chủ hộ em lập bảng như thế nào
- GV: Bảng thống kê ban đầu có thể khác nhau
- Yêu cầu HS quan sát bảng 2
( Bảng phụ)
- HS quan sát bảng 1
- HS đọc ví dụ 1
Số cây trồng được của mỗi lớp
Bảng 1 gồm có 3 cột
STT, lớp, số cây được trồng của mỗi lớp
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- Gồm 3 cột: STT, Tên chủ hộ, số con trong gia đình
- HS quan sát bảng 2
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu
+ Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1.
4. Hoạt động 2. Dấu hiệu( 10 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
- Các bước tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV: Vấn đề, hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu. Thường được kí hiệu là X, Y 
? Dấu hiệu X trong bảng 1 là gì
- GV: Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra
? Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra
- GV giới thiệu giá trị của dấu hiệu và dãy giá trị của dấu hiệu
- Yêu cầu HS làm ?4
? Dấu hiệu X trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị
- Gọi 1 HS đọc dãy các giá trị của X
- HS đọc và làm ?2
- HS lắng nghe
Dấu hiệu X trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
- HS lắng nghe
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
- HS lắng nghe
- HS làm ?4
Dấu hiệu X trong bảng 1 có 20 giá trị
- 1 HS đọc dãy giá trị của dấu hiệu X
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
?4.	
Dấu hiệu X có 20 giá trị
Dãy giá trị dấu hiệu X; 35, 30, 28, 30, 30, 35, 28, 30, 30, 35, 35, 50, 35, 50, 30, 35, 35, 30, 30, 50
5. Họat động 3. Tần số của giá trị( 12 phút)
- Mục tiêu: HS phát biểu được tần số của dấu hiệu là gì ? 
- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?5
- Yêu cầu học sinh đọc và làm ?6
-GV: Số 8,2,7 lần lượt là tần số của giá trị 30,28,35,
? Thế nào được gọi là tần số của giá trị
- GV giới thiệu các kí hiệu
- Yêu cầu HS đọc và trả lời ?7
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý
- HS làm ?5
- HS đọc và trả lời ?6 
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó
- HS quan sát và ghi vào vở
- HS đọc và trả lời ?7
- 1 HS đọc chú ý
3 . Tần số của giá trị
?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là: 28; 30; 35; 50
? 6.
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* Định nghĩa (SGK - 6)
Kí hiệu:
Tần số của một giá trị: n
Tần số của các giá trị: N
Giá trị của dấu hiệu: x
Dấu hiệu: X
?7.
Có 4 giá trị khác nhau là: 28, 30, 35, 50 tần số của các giá trị trên là: 2; 8; 7; 3
* Chú ý (SGK - 7)
6. Họat động 4. Luyện tập( 8phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thực vừa học vào làm bài tập
- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 2
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời các ý a, b, c
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc và làm bài tập 2
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS lắng nghe
4. Luyện tập
Bài 2 (SGK-7)
a) Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường
b) Có 5 giá trị khác nhau
c) Các giá trị khác nhau là:
17, 18, 19, 20, 21 tần số là: 1; 3; 3; 2; 1
7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 2phút)
- Học thuộc phần đóng khung (SGK- 6)	
- Làm bài tập 1; 3; 4 (SGK – 7, 8)
- Hướng dẫn: 
+ Bài 3, 4 làm tương tự như bài tập 2
+ Bài 1: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số con trong của 10 gia đình mà em đang sống.
Lập bảng gồm 3 cột: STT, tên chủ hộ, số con
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 42. LUYậ́N TẬP
I/ Mục tiờu:
 1. Kiờ́n thức:
 - HS củng cụ́ khắc sõu các kiờ́n thức đã học vờ̀ dṍu hiợ̀u; giá trị của dṍu hiợ̀u và tõ̀n sụ́ của chúng.
 2. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng thành thạo tìm các giá trị của dṍu hiợ̀u cũng như tõ̀n sụ́ và phát hiợ̀n nhanh dṍu hiợ̀u chung cõ̀n tìm hiờ̉u.
 3. Thái đụ̣:
 - Cõ̉n thận, chính xác, thṍy được tõ̀m quan trọng của viợ̀c áp dụng kiờ́n thức toán học vào đời 
sụ́ng hàng ngày.
II/ Đồ dựng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi sụ́ liợ̀u bảng 5, bảng 6, bảng 7.
 - HS: Nội dung bài học.
III/ Phương phỏp dạy học:
 - Phương phỏp phõn tớch
 - Phương phỏp thảo luận nhúm
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ ( 5phỳt )
	 ? Thế nào là dấu hiệu
	 ? Giỏ trị của dấu hiệu là gỡ.
	 ? Tần số là gỡ
 3. Hoạt động 1: Xỏc định dấu hiệu, tần số dựa vào bảng số liệu thống kờ ban đầu ( 38phỳt )
	- Mục tiờu: HS tại hiện lại được cỏc kiến thức về dấu hiệu, tần số của dấu hiệu
	- Đồ dựng: Bảng phụ ; bảng 5, bảng 6, bảng 7, bài tập thờm
	- Tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p 3
? Dṍu hiợ̀u chung cõ̀n tìm hiờ̉u ở cả hai bảng là gì
- Yờu cầu HS quan sỏt bảng 5 
? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu
? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau la bao nhiờu
- Yờu cầu HS quan sỏt bảng 6 và làm tương tự
- Yờu cầu HS quan sỏt bảng 5
? Các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u 
? Tõ̀n sụ́ của mỗi giỏ trị là bao nhiờu
- Yờu cầu HS quan sỏt bảng 6 và làm tương tự
- GV lõ̀n lượt gọi HS nhọ̃n xét
- GV chụ́t lại nụ̣i dung bài tọ̃p sụ́ 3
- GV treo bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p sụ́ 4 yờu cõ̀u HS đọc kĩ nụ̣i dung bài tọ̃p.
? Dṍu hiợ̀u cõ̀n tìm hiờ̉u ở bảng 7 là gì
? Sụ́ các giá trị của dṍu hiợ̀u ở bảng trờn là gì.
? Sụ́ các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u
? Các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u và tõ̀n sụ́ của chúng.
- GV gọi HS nhọ̃n xét
- Gv nhọ̃n xét và chụ́t lại nụ̣i dung bài.
- GV treo bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p sau: 
a) Cho biờ́t dṍu hiợ̀u là gì? Sụ́ các giá trị của dṍu hiợ̀u
b) Nờu các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u và tìm tõ̀n sụ́ của chúng.
- GV nhọ̃n xét và chụ́t lại nụ̣i dung bài học
- HS quan sát bảng phụ
- Dṍu hiợ̀u: Thời gian chạy 50 mét của mụ̃i HS
- HS quan sỏt bảng 5
+ 20
+ 5
- HS quan sỏt bảng 6 và làm tương tự
- Đụ́i với bảng 5:
+ 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
+ 2; 3; 8; 5; 2.
- HS quan sỏt bảng 6 và làm tương tự
- HS nhọ̃n xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát và đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 4.
- Dṍu hiợ̀u: Khụ́i lượng chè trong từng hụ̣p
+ 30
+ 5
- 1 HS đứng tại chổ trả lời:
+ Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102
+ Tõ̀n sụ́ của các giá trị theo thứ tự trờn là 3; 4; 16; 4; 3
- HS nhọ̃n xét
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt
Dạng 1: Xỏc định dấu hiệu, tần số dựa vào bảng số liệu thống kờ ban đầu
Bài 3 ( SGK - 8 )
a) Dṍu hiợ̀u: Thời gian chạy 50 mét của mụ̃i HS
b) 
* Đụ́i với bảng 5: 
+ Sụ́ các giá trị là 20.
+ Sụ́ các giá trị khác nhau là 5
* Đụ́i với bảng 6: 
+ Sụ́ các giá trị là 20
+ Sụ́ các giá trị khác nhau là 4
c) 
* Đụ́i với bảng 5:
+ Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
+ Tõ̀n sụ́ của chúng lõ̀n lượt là: 2; 3; 8; 5; 2
* Đụ́i với bảng 6: 
+ Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
+ Tõ̀n sụ́ của chúng lõ̀n lượt là: 3; 5; 7; 5
Bài 4 (SGK - 9)
a) Dṍu hiợ̀u: Khụ́i lượng chè trong từng hụ̣p
- Sụ́ các giá trị: 30
b) Sụ́ các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u là: 5
c) Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102.
Tõ̀n sụ́ của các giá trị theo thứ tự trờn là 3; 4; 16; 4; 3.
Bài tọ̃p thờm
Bảng ghi điểm thi học kì I mụn Toán 7A1 như sau:
8
8
5
7
9
6
7
8
8
7
9
5
9
10
7
9
8
6
5
10
6
4
6
10
5
8
7
9
6
8
3
4
5
6
8
9
7
5
6
9
- Dṍu hiợ̀u là điờ̉m thi học kì I mụn Toán.
+ Có tṍt cả 40 giá trị của dṍu hiợ̀u.
- Các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
+ Tõ̀n sụ́ tương ứng với các giá trị trờn là: 1; 2; 6; 7; 6; 8; 7; 3.
- HS lắng nghe
a) Dṍu hiợ̀u: Điờ̉m thi học kì I mụn Toán.
+Có tṍt cả 40 giá trị của dṍu hiợ̀u.
b) Các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
+ Tõ̀n sụ́ tương ứng với các giá trị trờn là: 1; 2; 6; 7; 6; 8; 7; 3.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt )Học kĩ lí thuyờ́t ở tiờ́t 41
 - Lập bảng thu thọ̃p sụ́ liợ̀u thụ́ng kờ ban đầu vờ̀ kờ́t quả thi học kì mụn Văn của lớp.
 + Trả lời cõu hỏi: 	
a) Cho biờ́t dṍu hiợ̀u là gì? Sụ́ tṍt cả các giá trị của dṍu hiợ̀u.
b) Nờu các giá trị khác nhau của dṍu hiợ̀u và tìm tõ̀n sụ́ của chúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41.doc