Kiến thức:
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:
Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài 50 ( SGK - 27 )
- HS: Học bài, làm bài tập
III/ Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
- Dạy học theo nhóm
- Phân tích, quan sát
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài 50 ( SGK - 27 ) - HS: Học bài, làm bài tập III/ Phương pháp: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh - Dạy học theo nhóm - Phân tích, quan sát IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra ( 5phút ) * HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức, làm bài tập 45 ( SGK - 26 ) * HS2: Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức, làm bài 46b (SGK-26) - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm Bài 45 ( SGK - 26 ) Kết quả: Bài 46 ( SGK - 26 ) 3. Các hoạt động dạy học: 3.3 Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức ( 12phút ) a) Mục tiêu: Từ các tỉ số đã cho HS lập ra được các tỉ lệ thức, tìm được ngoại tỉ và trung tỉ b) Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 49 ? Nêu cách làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS khác cho nhận xét - HS làm bài 49 - Cần xét xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ lệ thức bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức - 2 HS lên bảng làm - HS khác cho nhận xét Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức Bài 49 ( SGK - 26 ) a) ; Không lập được tỉ lệ thức 3.3 Hoạt động 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức ( 10phút ) a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tìm số hạng chưa biết b) Tiến hành: - Giáo viên treo bảng phụ bài 50 ? Nêu cách tìm các ngoại tỉ và trung tỉ - Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện yêu cầu bài 50 - Yêu cầu HS điên các chữ cái vào ô thích hợp và đọc tên tác phẩm - HS quan sát bảng phụ - Tìm ngoại tỉ chưa biết lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết - Tìm trung tỉ chưa biết lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết - HS HĐ nhóm thực hiện yêu cầu bài 50 - HS điền các chữ cái vào ô thích hợp và đọc tên tác phẩm: “BINH THƯ YếU LƯợC” Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Bài 50 ( SGK - 27 ) N: 14 Y: H: -25 ợ: C:16 B: 3 I:-63 U: Ư: -0,84 L: 0,3 ế: 9,17 T: 6 3.3 Hoạt động 3: Lập tỉ lệ thức ( 16phút ) a) Mục tiêu: HS lập được một tỉ lệ thức dựa vào các dữ kiện đã cho b) Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 47 ? Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 trên suy ra đẳng tích nào - Yêu cầu HS áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức viết tất cả các tỉ lệ thức - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 52 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại - HS làm bài 47 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 - HS viết các tỉ lệ thức - HS lắng nghe - HS làm bài 52 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe và ghi vở Dạng 3: Lập tỉ lệ thức Bài 47 ( SGK - 26 ) Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 => Các tỉ lệ thức: Bài 52 ( SGK - 28 ) 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Xem lại các bài tập đã chữa, Ôn lại các dạng bài - Làm bài 53 ( SGK - 28 ); 64, 70, 71 ( SBT - 13, 14 ) - Xem trước bài: “Tính chất của hai tỉ số bằng nhau” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ, bài toán khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng. 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) - Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức. - MTBT III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. * áp dụng: 20 : x = -12 : 15 => x = - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời 20 : x = -12 : 15 => x = 3. Các hoạt động dạy học: 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ( 12phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm HĐ nhóm bàn - Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và nhận xét ? Có nhận xét gì về các tỉ số và với - Yêu cầu HS nêu cách CM trong SGK-28 - GV treo bảng phụ chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau - GV tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ (SGK - 29) - HS HĐ động nhóm làm - Đại diện nhóm báo cáo - Các tỉ số đã cho bằng với tỉ số ban đầu - Có thể suy ra - HS đọc SGK nêu cách CM - HS theo dõi và ghi vào vở - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS nghiên cứu ví dụ 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Vậy: Chẳng hạn: * Ví dụ (SGK - 29) 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu chú ý ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng được dãy tỉ số bằng nhau dựa vào các tỉ lệ và ngược lại. - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - GV giới thiệu: Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 - Yêu cầu HS làm ? Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c ta có dãy tỉ số nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại - HS lắng nghe - HS làm + - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Chú ý lắng nghe 2. Chú ý: - Khi có dãy tỉ số ta nói a, b,c tỉ lệ với 2, 3, 5 - Ta cũng viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 - Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c thì ta có 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 13phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 57 ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z ta có dãy tỉ số nào ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì - Yêu cầu 1 HS lên bảng tìm x, y, z ? Số bi của các bạn Minh; Hùng; Dũng là bao nhiêu - GV nhận xét và chốt lại - HS làm bài 57 + Cho biết: Số bi của Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với 2, 4, 5 và tổng số bi của 3 bạn là 44 + Tìm số bi của ba bạn - 1 HS lên bảng làm - Số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8; 16; 20 - Chú ý lắng nghe và ghi vở 3. Luyện tập Bài 57 ( SGK - 30 ) - Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z ta có: Theo tính chất dãy tỉ số ta có: - Vậy số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8; 16; 20 (viên bi) 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Xem lại cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài tập 54, 55, 56, 58 ( SGK - 30 ); HD:- bài 56 Ta gọi 2 cạnh của HCN lần lượt là a, b => mà chu vi HCN: (a + b) : 2 = 28 áp dụng dãy tỉ số bằng nhau => a, b = ? => SHCN = ? - Bài tập 54; 56( SGK 30) Sử dụng tính chất 1
Tài liệu đính kèm: