I . Mục tiêu giáo dục.
Giúp học sinh:
- Luyện tập các bài hát mới theo chủ đề và nhiệm vụ của năm học.
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong việc học theo các bài hát mới của nhà trường
- Giáo dục các em ý thức trách nhiệm với trường, lớp, có ý thức tự luyện tập các bài hát mới.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung:
- Tiến hành học 2 bài hát mới
- Thi văn nghệ.
2. Hình thức hoạt động:
- GV chép bài hát lên bảng, bắt nhịp cho HS hát theo.
-GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LỚP 6 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn:28/09/2009 Ngày dạy04/09/2009 Tuần : 1, T:9 HOẠT ĐỘNG I, – THÁNG 9 BẦU CÁN BỘ LỚP (THEO SỔ CHỦ NHIỆM.) Ngày soạn: 07/09/2009 Ngày dạy:11/09/2009 Tuần 2 T9 HOẠT ĐỘNG II - THÁNG 9 THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC. (Thảo luận theo tiết chào cờ) Ngày soạn:14/09/2009 Ngày dạy:19/9/2009 Tuần 3 T:9 TẬP CÁC BÀI HÁT THEO QUY ĐỊNH. I . Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: Luyện tập các bài hát mới theo chủ đề và nhiệm vụ của năm học. Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong việc học theo các bài hát mới của nhà trường Giáo dục các em ý thức trách nhiệm với trường, lớp, có ý thức tự luyện tập các bài hát mới. II. Nội dung và hình thức hoạt động. Nội dung: Tiến hành học 2 bài hát mới Thi văn nghệ. Hình thức hoạt động: - GV chép bài hát lên bảng, bắt nhịp cho HS hát theo. Nghe và hát theo sự bắt nhịp của GV. III. Chuẩn bị hoạt động. 1.Phương tiện hoạt động. - Chuẩn bị 2 bài hát. - Tiến hành tập hát. - Một số tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệm tyuên bố lí do Tiến hành tập hát. Tiến hành thi văn nghệ. Phân công cụ thể: + Dẫn chương trình: lớp trưởng Vũ Băng Giang + Thư kí: Lớp phó học tập Nguyễn Văn Hùng + Trang trí: Tổ 1. + Mời đại biểu: Lớp phó lao động, quản ca. IV. Tiến hàmh hoạt động.( 40 p) 1. Ổn định tổ chứ (3p) - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài bài hát “ Vui đến trường”. 2. Tổ chức hoạt động.( 37 p) a. Tuyên bố lí do. Năm học nào cũng vậy khi bước vào năm học mới bao gìờ các em cũng cần tập thêm một số bài hát mới để tăng them số bài hát của mỗi học sinh. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em thực hiện điều đó. b. Giới thiệu đại biểu. Đến dự với buổi hoạt động hôm nay có : GV chủ nhiệm lớp, cùng toàn thể các bạn HS lớp 6B GV viên chủ nhiệm tuyên bố hoạt động. Phần 1: Tập hát bài hát mới GV chủ nhiệm tiến hành chép nội dung bài hát “Đi học xa” lên trên bảng. Chim cơ cứ trên rừng gọi bày các bạn ơi, mau nhanh chân,xuống núi, đi học chữ, đường về bản còn xa lắm đấy.Nhanh nhanh chân các bạn ơi thầy cô đang mong chờ đón đàn em, từ xa tới hờ hớ, hơ hờ, hôm nay đi học xa, đường tương lai đường gần. Hôm nay đi học xa, đường tương lai đường gần. GV bắt nhịp cho HS hát theo từng câu trong bài hát. GV nhận xét và uốn nắn kịp thời. GV động viên HS để các em hát sao cho thật đều và đúng nhạc. Gv gọi một số em lên hát lại bài hát. GV nhận xét, khuyến khích các em để các em khỏi rụt rè. Trật tự theo dõi theo GV chép nội dung bài hát. Hót to, rõ ràng lời của từng bài hát. -Xung phong lên hát Phần 2:Thi văn nghệ Trong phần thi này mỗi tổ cử một bạn lên tham gia cuộc thi hát một bài hát tự chọn với chủ đề mái trường Mời đại diệm tổ 1 lên thi văn nghệ? GV nhận xét phần dự thi của tổ 1và cho điểm. Sau đây là phần dự thi của tổ 2? GV nhận xét phần tham gia thi của tổ 2, cho điểm. Sau đây là phần dợ thi của tổ 3? Ý kiến nhận xét của GV đối với tổ 3 và tiến hành cho điểm. GV nhắc các em khác chú ý lắng nghe và cổ vũ cho các bạn. GV tổng kết số điểm các đội đã ghi được trong phần thi. Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Đaị diện tổ 1 lên trổ tài. Đại diện tổ 2 lên thi văn nghệ Tổ 3 cử đại diện lên dự thi. ăcHS không tham gia dự thi chú ý lắng nhe và vỗ tay cổ vũ các bạn tham gia thi. V. Kết thúc hoạt động.( 4 p) - GV chủ nhiệm nhận xét nội dung buổi hoạt động. - Tuyên bố kết thúc hoạt động, VI. Dặn dò( 1 p). Chuẩn bị trước nội dung hoạt động,4 tháng 9 Tìm các bài hát theo chủ đề” Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường.” Ngày soạn:21/09/2009 Ngày dạy:28/09/2009 Tuần : 4 T:9 HOẠT ĐỘNG 4 – THÁNG 9 Thi t×m hiÓu truyÒn thèng cña nhµ trêng I . Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: Nắm được truyền thống của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó Hiểu được trách nhiệm cảu học sinh trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Tiến hành thi văn nghệ. II. Nội dung và hình thức hoạt động. Nội dung: Nêu các truyền thống của nhà ttrường. Tập thêm một số bài hát mới. Thi văn nghệ. Hình thức hoạt động: Nghe và tìm hiểu về truyền thống của nhà trường Tiến hành thi văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. - Tư liệu về truyền thống nhà trường. - Tiến hành tập hát một số bài hát mới - Một số tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệm đưa ra câu hỏi cho học sinh tìm hiểu Tiến hành tập hát bài hát mới. Phân công cụ thể: + Dẫn chương trình: lớp trưởng Vũ Băng Giang + Thư kí: Lớp phó học tập Nguyễn Văn Hùng + Trang trí: Tổ 2. + Mời đại biểu: Lớp phó lao động, quản ca. IV. Tiến hàmh hoạt động.( 40 p) 1. Ổn định tổ chứ (3p) - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài bài hát “Đi học xa”. 2. Tổ chức hoạt động.( 37 p) a. Tuyên bố lí do. Trường trung học cơ sở thị trấn Sông Mã là một trường có nhiều truyền thống tốt đẹp về tinh thần học tập, đoàn kết, tinh thần tương thân, tương ái, than gia các hoạt động bề nổi Để tìm hiểu về trường tiết này ta cùng đi tìm hiểu. b. Giới thiệu đại biểu. Đến dự với buổi hoạt động hôm nay có: GV chủ nhiệm lớp, cùng toàn thể các bạn HS lớp 6B GV viên chủ nhiệm tuyên bố hoạt động. Phần 1: Trả lời câu hỏi Câu 1: Trường ta được thành lập năm nào? Câu 2: Hiện nay trường ta có bao nhiêu lớp? Câu 3: Ban giám hiệu trường ta có những ai? Câu 4 Truyền thống nổi bật của trường ta là gì? Câu 5: Em có suy nghĩ gì về truyền thống đó của nhà trường? Câu 6: Em sẽ làm gì để gìn giữ và phát huy truyền thống đó? Câu 7: Trong những năm học trước đây trường ta được các cấp, ban nghành đánh giá như thế nào? 1. Năm 1992. 2. Có 20 lớp 3. - Hiệu trưởng: Cô Vũ Bích Thuỷ - Hiệu phó: Trần Thi Loan 4. - Có phong trào thi đua học tập. - Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. - Tham gia tốt các cuộc thi. - Làm tốt hoạt đọng quyên góp. 5. - Tự hào vì được là học sinh của trường. - Gìn giữ và bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó . 6. - Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh. - Tham gia đầy đủ, tích cực tất cả các hoạt động do trường cũng như các ban, ngành khác tổ chức. - Giữ gìn và phát huy truyền thống đó. 7. Trường ta được đánh giá là trường điểm của cả huyện, là trường có nhiều hoạt động nhất và có đạt được thành tích cao nhất. Phần 2:Thi văn nghệ. Gv nêu yêu cầu cụ thể của phần thi này. Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện một bạn lên tham gia dự thi. Mời đại diện tổ 1 lên dự thi. Sau đây là phần dự thi của tổ 2. Cuối cùng là phần dự thi của tổ 3 GV nhận xét lần lượt kết quả dự thi của các tổ. GV tiến hành cho điểm, và công bố kết quả. Lưu ý: Khi cho điểm phải đảm bảo công bằng. Đại diện tổ 1 lên tham gia thi. Đại diện tôe 2 lên thi. Đại diện tổ 3 lên thể hiện Các bạn khác khônh tham gia thì vỗ tay cổ vũ. V. Kết thúc hoạt động.( 4 p) - GV chủ nhiệm nhận xét nội dung buổi hoạt động. - Tuyên bố kết thúc hoạt động, VI. Dặn dò( 1 p). Chuẩn bị trước nội dung hoạt động 1,2 3 tháng 10 Tìm các bài hát theo chủ đề” Chăm ngoan, học giỏi” Tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ. CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Ngày soạn:27//09/2009 Ngày dạy09/10/2009 Tuần : 1 T:10 HOẠT ĐỘNG I – THÁNG 10 NGHE GIỚI THIỆU VỀ THƯ BÁC (Thực hiện vào tiết chào cờ) Ngày soạn:12/10/2009 Ngày dạy:09/10/2009 Tuần2 tháng 10 : HOẠT ĐỘNG II THÁNG 10 LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN. ( Tổ chức theo sinh hoạt lớp). Ngày soạn:19/10/2009 Ngày dạy:30/10/2009 Tuần 3 tháng 10 : HOẠT ĐỘNG III THÁNG 10. TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở THCS. I . Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: Biết được những kinh nghiệm học tập tốt. Tự tin tìm hiểu và chủ động học hỏi ở thầy và ở bạn.Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giáo dục các em ý thức trách nhiệm học tập. II. Nội dung và hình thức hoạt động. Nội dung: Trao đổ kinh nghiệm học tập giữa các tổ Tiến hành thoả luận kinh nghiệm. Thi văn nghệ. Hình thức hoạt động: Tiến hành thảo luận Tiến hành thi văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động. 1.Phương tiện hoạt động. - Chuẩn bị kinh nghiệm học thật tốt các môn học. - Tìm tài liệu để tham khảo. - Một số tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệm gọi đại diện các tổ lên trình bày kinh nghiệm học tập tốt.. - Tiến hành thảoluận cách học tập. - Tiến hànhthi văn nghệ giữa các tổ. - Phân công cụ thể: + Dẫn chương trình: lớp trưởng Vũ Băng Giang + Thư kí: Lớp phó học tập Nguyễn Văn Hùng + Trang trí: Tổ 3. + Mời đại biểu: Lớp phó lao động, quản ca. IV. Tiến hàmh hoạt động.( 40 p) 1. Ổn định tổ chứ (3p) - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài bài hát “đi học”. 2. Tổ chức hoạt động.( 37 p) a. Tuyên bố lí do. Để học thật tốt các môn học mỗi học sinh chúng ta cần phải có một cách học tập riêng tốt nhất. Vậy cách học nào là tốt nhất, có hiệu quả nhất? Hôm nay ta cùng đi thảo luận về kế hoăc học tập đó. b. Giới thiệu đại biểu. Đến dự với buổi hoạt động hôm nay có các thầy cô giáo bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, cùng toàn thể các bạn HS lớp 6B GV viên chủ nhiệm tuyên bố hoạt động. Phần 1: Nêu kinh nghiệm học tập tốt. Câu 1: Ở lớp 6 em thấy môn nào khó học thuộc nhất? Câu 2: Em hãy chọn một môn em thích và nói rõ kinh nghiệm để học tốt bộ môn ấy? Câu 3: Nêu kinh nghiệm để học tốt môn ngoại ngữ? Câu 4 Nêu kinh nghiệm học tốt môn toán? Câu 5: Muốn học tốt môn văn phải làm gì? Câu 6: Muốn học tốt các môn học thuộc khoa học tự nhiên ta có cách học nào tốt nhất? Câu 7: Muốn học tốt môn nhạc ta cần phải làm thế nào? Câu 8: Muốn đạt kết quả cao trong môn hoạ em phải làm gì? 1. HS trả lời tuỳ theo ý kiến chủ quan của bản thân hS. 2. - Đọc trước bài ở nhà. - Luôn học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Tìm các bài tập khó, bài toán nâng cao để làm. - Tổ chức học nhóm hoặc đooi bạn học tập. - Chỗ nào không hiểu mạnh dạn hỏi thầy, cô. 3. - Trong lớp chú ý nghe giảng. - Luyện viết chữ thường xuyên. - Làm bài tập ở nhà đầy đủ. - Thường xuyên tập viết từ mới. 4. HS trả lời câu hỏi giống như câu hỏi 2 . 5. - Đọc kĩ phần chú thích trong SGK. - Đọc trước nội dung bài mới. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Tìm thêm các bài văn mẫu đọc tham khảo. 6. - Phải có tư duy nhanh. - Chịu khó học hỏi ở thầy, ở bạn. - Có chỗ nào không hiểu thì hỏi thầy hoặc hỏi bạn ngay không được dấu dốt. Sưu tầm thêm một số bài tập khó và tìm nhiều cách giải khác nhau để giải. 7: Phải chú nghe thật kĩ các âm thanh của từng nốt nhạc. Chú ý nghe và tự giác ... n Trỗi HOẠT ĐỘNG 3 :Thảo luận kế hoặch hội trại HĐ của thầy Câu 1: Bạn có biết các hoạt động diễn ra khi hội trại là gì? HĐ của thầy Câu 2: Bạn cho biết có mấy hình thức cắm trại? Câu 3: Bạn sẽ trang trí bên trong trại lớp bạn như thế nào? Câu 4: Bạn cho biết cách buộc cọc trại như thế nào? Câu 5: Theo lớp cắm trại mùa hè hay mùa đông ? Câu 6: Cho biết dụng cụ cắm trại gồm những gì? Câu 7: Các nội dung hội trại gồm những gì? HĐ của trò 1. - Thể thao. - Văn nghệ. - Thi trò chơi. HĐ của trò - Nghi thức đội. 2. Có hai hình thức cắm trại: - Trại mùa hè. - Trại mùa đông. 3. - Ảnh Bác, - Góc học tập. - Cờ tổ quóc. - Bàn thờ. - Lọ hoa. - Tranh ảnh. 4. - Buộc thắt nút chài 5: - Cắm theo qui định của Đoàn. 6. Mái trại, cột trại cọc ghim, dây, ảnh Bác, bàn ghế, hoa quả, lọ hoa. 7. Tổ chức trò chơi nghi thức đội, hát, múa. DCT: Sau đây là phần hồi hộp nhất mà các bạn đang mong đợi đó là kết quả cuộc thi. Kết quả cuộc thi như sau: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: V. Kết thúc hoạt động.( 4 p) DCT: Mời : - GV chủ nhiệm nhận xét nội dung buổi hoạt động. - Tuyên bố kết thúc hoạt động, VI. Dặn dò( 1 p). - Chuẩn bị trước nội dung hoạt động 1, 2 của .tháng 4 - Sưu tầm thêm về thiếu nhi thế giới, là bạn bè của chúng ta. Ngày soạn:29/03/2010 Ngày dạy: 02/04/2010 CHỦ ĐIỂM THÁNG TƯ: HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 1 T×m hiÓu cuéc sèng cña thiÕu nhi c¸c níc níc (Sinh ho¹t ®éi) ------------------------------------------------ Ngày soạn:05/04/2010 Ngày dạy: 09/04/2010 Ho¹t ®éng 2 :Trß ch¬I hái ®¸p vÒ mét chñ ®Ò toµn cÇu (Sinh ho¹t líp) ---------------------------------------------------- Ngày soạn:19/04/2010 Ngày dạy: 24/04/2010 HOẠT ĐỘNG 3+ 4 THÁNG 4 HỘI VUI HỌC TẬP VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC. (Theo khèi líp) I . Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: - Củng cố thêm kiến thức mà các em đã được học ở các môn học. Hiểu biết thêm về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Giáo dục các em ý thích yêu thích các môn học và yêu mến gia đình, yêu mến quê hương đất nước. II. Nội dung và hình thức hoạt động. 1. Nội dung: - Những kiến thức về các môn học mà giáo viên đã cung cấp cho các em. - Những kinh nghiệm học tập để đạt kết quả tốt. - Những thông tin về sự phát triển của địa phương về kinh tế và văn hoá. 2 . Hình thức hoạt động: - Thi trả lời câu hỏi. - Thi vẽ tranh. - Biểu biễn văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. - Chuẩn bị cây hoa để hái hoa dân chủ. - Giấy, bút màu. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức. - Giáo viên chủ nhiện và cán bộ lớp thống nhất nội dung hoạt động. GV nêu nội dung hoạt động. Dẫn chương trình ra câu hỏi, các bạn khác tìm đáp án trả lời. Phân công cụ thể: + Dẫn chương trình: lớp trưởng Lê Thị Mỹ Huyền + Thư kí: Lớp phó học tập Nguyễn Trần Đạt + Trang trí: Tổ 3. + Mời đại biểu: Lớp phó lao động, quản ca. IV. Tiến hàmh hoạt động.( 40 p) 1. Ổn định tổ chức (3p) - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài bài hát “ Em yêu trường em.” 2. Tiến hành hoạt động. Các em được học rất nhiều môn học, mỗi môn học có lí thú riêng của nó. Vậy làm thế nào để học cho tốt các môn học? Quê hương chúng ta có vẻ đẹp như thế nào? tiết hoạt động ngoài giờ hôm nay ta cùng tìm hiểu. Đến dự với buổi hoạt động hôm nay có chị phụ trách, GV chủ nhiệm lớp, cùng toàn thể các bạn HS lớp 6C: GV viên chủ nhiệm tuyên bố hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1:Trả lời câu hỏi, HĐ của thầy Câu 1: Bạn cho biết trong cuộc sống có những nguồn thu nhập nào? Câu 2: Bà trưng Trắc lấy hiệu là gì? Câu 3: Bạn cho biết câu văn sau đây thuộc kiểu so sánh nào? Nam cao hơn em một cái đầu. Câu 4: Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm nào? Câu 5: Bạn cho biết bốn nhóm quyền cơ bản của bản công ước này? HĐ của thầy Câu 6: Làm thế nào để học tốt môn toán? HĐ của trò 1. - Tiền mặt - Hiện vật. 2 - Trưng Vương. 3. So sánh không ngang bằng. 4. - Năm 1989. 5. - Sông còn, - Bảo vệ, - Phát triển, - Tham gia, HĐ của trò 6. – Chăm chú nghe giảng. - Không hiểu vấn đề gì hỏi lại ngay. - Làm đấy đủ các bài tập trong SGK và sách nâng cao bằng nhiều cách giải khác nhau. - Tham khảo thêm các tài liệu tham khảo HOẠT ĐỘNG II: Thi vẽ tranh HĐ của thầy DCT: Mời đại diện các tổ lên tham gia cuộc thi vẽ tranh. DCT: Sau đây là kết quả cuộc thi của dội 1. DCT; Số điểm tổ 2 có được là; DCT: BGK chấm điểm cho tổ 3 như sau: HĐ của trò Đại diện tổ 1 lên vẽ tranh. Đại diện tổ 2 lên vẽ tranh. Đại diện tổ 3 lên vẽ tranh. Trong khi các bạn vẽ tramh các bạn khác vỗ tay cổ vũ. HOẠT ĐỘNG III : Thi văn nghệ. HĐ của thầy DCT: Mời đại diện tổ 1 lên thể hiện tài năng văn nghệ. DCT: Điểm tổ 1 ghi được là: DCT: Mời đại diện tổ 2 trổ tài tài năng của mình. DCT: Số điểm tổ hai có được là: DCT: Sau cùng là phần dự thi của tổ 3. DCT: Số diểm BGK chấm cho đội thi thứ 3 là: HĐ của trò Đại diệm tổ 1 lên thi. Đại diện tổ 2 lên trình bày phần thi. Đại diện tổ 3 lên dự thi. Các bạn khác cổ vũ các bạn lên hát. DCT: Sau đây là phần hồi hộp nhất mà các bạn đang mong đợi đó là kết quả cuộc thi. Kết quả cuộc thi như sau: Tổ 1: Tổ2: Tổ 3: V. Kết thúc hoạt động.( 4 p) DCT: Mời : - GV chủ nhiệm nhận xét nội dung buổi hoạt động. - Tuyên bố kết thúc hoạt động, VI. Dặn dò( 1 p). - Chuẩn bị trước nội dung hoạt động 1, 2 của tháng4 - Sưu tầm tư liệu về Bác.( câu chuyện bài hát bài thơ ) - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Ngày soạn: 26/04/2010 Ngày dạy: 01/05/2010 CHỦ ĐIỂM THÁNG N ĂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG 1 THÁNG 5 Su tÇm c¸c mÈu chuyÖn vÒ thêi niªn thiÕu cña b¸c hå (Sinh ho¹t ®éi) ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 03/05/2010 Ngày dạy: 07/05/2010 HOẠT ĐỘNG 2+3THÁNG 5 NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY. CHÚNG EM KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ. (Sinh ho¹t ®éi) I . Mục tiêu giáo dục. Giúp học sinh: - Củng cố thêm hiểu biết về cuộc đời Bác Hồ kính yêu nhất là thời niên thiếu của Bác. Hiểu biết thêm về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Giáo dục các em thái đọ kính yêu Bác Hồ và long tự hào về Bác. II. Nội dung và hình thức hoạt động. 1. Nội dung: - Cuộc đời và công lao của Bác với dân tộc VN nói chung, đối với thiếu nhi nói riêng. - Những câu chuyện bài hát nói về tấm long yêu thương bao la của Bác. - Những Những câu chuyện về tấm gương đạo đức của Người 2 . Hình thức hoạt động: - Thi đọc thơ - Thi hát đơn ca - Thi hát song ( tan) ca. III. Chuẩn bị hoạt động. 1. Phương tiện hoạt động. - Các tiết mục văn nghệ - Các bài hat, bài thơ viết về Bác. - Chuẩn bị trang phục. 2. Tổ chức. - Giáo viên chủ nhiện và cán bộ lớp thống nhất nội dung hoạt động. GV nêu nội dung hoạt động. Dẫn chương trình ra câu hỏi, các bạn khác tìm đáp án trả lời. Phân công cụ thể: + Dẫn chương trình: lớp trưởng Lê Thị Mỹ Huyền + Thư kí: Lớp phó học tập Nguyễn Trần Đạt + Trang trí: Tổ 2. + Mời đại biểu: Lớp phó lao động, quản ca. IV. Tiến hàmh hoạt động.( 40 p) 1. Ổn định tổ chức (3p) - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.” 2. Tiến hành hoạt động. Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc ta không còn nữa nhưng sự nghiệp và phẩm chất đạo đức của Người mãi mãi sống với quê hương đất nước. Để kỉ niệm ngày sinh nhật của Người trong tiết hoạt động ngoài giờ hôm nay chúng ta cùng cất cao tiếng hát ca ngợi Bác. Đến dự với buổi hoạt động hôm nay có chị phụ trách, GV chủ nhiệm lớp, cùng toàn thể các bạn HS lớp 6C: GV viên chủ nhiệm tuyên bố hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1: Thi đọc thơ . HĐ của thầy DCT: Mời đại diện tổ 1 lên đọc thơ. DCT: Số điểm mà tổ 1 có được là: DCT: Mời đại diện tổ 2 tham gia dự thi. DCT: Điểm mà BGK chấm cho tổ 2 là: DCT: Mời đai diện tổ 3 thể hiện tài năng của mình. Ĩnh DCT: Sau đây là điểm của tổ ba của tổ ba HĐ của trò - Đại diện các tổ lần lượt lân thực hiện theo yê4u cầu của GV -Chú ý: Khi các bạn đọc thơ các bạn khác trật tự, chú ý lắng nghe. HOẠT ĐỘNG II: Thi hát đơn ca. HĐ của thầy DCT; Mời đại diện tổ 1 tham gia thể hiện tài năng của mình. DCT: Sau đây là kết quả phần dự thi của tổ 1. DCT: Mời đại diện tổ 2 lên tham gia dự thi. DCT: Số điểm tổ 2 có được là: DCT: Mời đại diện tổ 3 lân dự thi DCT; Số điểm tổ 3 có được là HĐ của trò - Mời lần lượt đại diện các tổ lên thực hịên theo yêu cầu. - Các bạn khác lắng nghe và cổ vũ cho bạn. HOẠT ĐỘNG III : Thi hát song ca, tam ca. HĐ của thầy DCT: Mời đại diện tổ 1 lên thể hiện tài năng văn nghệ. DCT: Điểm tổ 1 ghi được là: DCT: Mời đại diện tổ 2 trổ tài tài năng của mình. DCT: Số điểm tổ hai có được là: DCT: Sau cùng là phần dự thi của tổ 3. DCT: Số diểm BGK chấm cho đội thi thứ 3 là: HĐ của trò -HS lần lượt lên thực hiện theo yêu cầu của GV Các bạn khác cổ vũ các bạn lên hát và cổ vũ các bạn. DCT: Sau đây là phần hồi hộp nhất mà các bạn đang mong đợi đó là kết quả cuộc thi. Kết quả cuộc thi như sau: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: V. Kết thúc hoạt động.( 4 p) DCT: Mời : - GV chủ nhiệm nhận xét nội dung buổi hoạt động. - Tuyên bố kết thúc hoạt động, VI. Dặn dò( 1 p). - Buổi hoạt động hôm nay là buổi hoạt động cuối cùng cảu năm học này. Trong ba tháng hè các em không đến trường nhưng các em vẫn chú ý thực hiện theo cuhủ điểm: Hè vui, khoẻ, có ích nhưng không quên nhiệm vụ học tập, kết hợp với các hoạt động đọc thơ, kể chuyện, xen tranh ảnh về các nội dung đã hoạt đọng trong năm học. Họ và tên: Thứ ngày tháng12 năm2009 Lớp: Kiểm tra: Học kì một Môn: vật lý Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1(1đ). Khoanh tròn trước kêt quả em cho là đúng nhất Một vật có khối lượng là 50g thì có trọng lượng là: A. 50N B. 0,5N C. 500N D, 5N Câu 2(2đ) Điền từ thích hợp vào ô trống: a,Người ta đo trọng lượng bằng ..(1), đơn vị trọng lượng là.(2).Kí hiệu là(3) b,Mặt phẳng càng nghiêng ít thì..(4)trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Câu 3 (2đ) Viết công thức tính trọng lượng riêng, giải thích các đai lượng đó và đơn vị của chúng. Câu 4(2đ) Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng đó là những cách nào/ Câu 5(3đ) Để tính khối lượng của một hòn đá ta phải làm nhưng công việc gì? Áp dụng tính khối lượng của một viên đá có khối lượng riêng 2600kg/m3 và thể tích 100dm3. Họ và tên: Thứ ngày tháng12 năm2009 Lớp: Kiểm tra: Học kì một Môn: vật lý Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1(1đ). Một người dùng mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có trọng lượng là 3000N lên cao hỏi người đó cần một lượng kéo bằng bao nhiêu A. F= 3000 N B. F >3000 N C. F<3000 N Ch ọn
Tài liệu đính kèm: