Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày tết.
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, của quê hương.
- Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG:
- KN xác định.
- KN xử lý.
- KN trình bày.
- KN phản hồi.
Tháng: 01 Ngày soạn: 31/12/2010 Lớp: 6 Ngày dạy: .././2011 Chủ điểm tháng 1, 2 – MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN HOẠT ĐỘNG NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày tết. - Biết cách giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, của quê hương. - Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - KN xác định. - KN xử lý. - KN trình bày. - KN phản hồi. III. CÁC PPDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não. - Kể chuyện. - Hỏi và trả lời. - Minh họa và thực hành có hướng dẫn. - Thảo luận. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các phong tục, tập quán ăn tết của các dân tộc VN. - Các bài hát, ca dao – tục ngữ về tết. - Bảng phụ, phấn. - Máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: - Nêu một vài câu hỏi liện quan đến tết. - Cho các HS trả lời. - Ghi bảng. - Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo. 2. Kết nối: Hoạt động 1: THI KỂ CHUYỆN TẾT CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC DÂN TỘC - Công bố BGK: - Yêu cầu kể: + Kể vài mẫu chuyện tại gia đình đón tết. + Kể vài mẫu chuyện đón tết của một vài dân tộc ở nước ta. + Kể chuyện tết bốn phương. - Mỗi tổ bốc thăm một chủ đề để chuẩn bị. - Các tổ suy nghĩ 5 phút, tổ nào có tín hiệu trước trình bày trước. - BGK cho điểm. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM - Phát cho mỗi nhóm một bảng phụ, phấn. - Cho các nhóm bắt thăm câu hỏi thảo luận. - Các nhóm làm việc và ghi kết quả lên bảng. Hoạt động 3: CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN TRƯỚC LỚP - Treo kết quả và trình bày. - BGK nhận xét và cho điểm theo đáp án dự kiến. 3. Thực hành: Hoạt động 4: THI TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM - Các nhóm bắt thăm tình huống(có thể cho chuẩn bị trước ở nhà). - Từng nhóm bốc thăm thứ tự diễn. - Sau mỗi tiểu phẩm đểu có câu hỏi để lớp phát biểu hoặc nhóm diễn phát biểu. - BGK cho điểm. 4. Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động. VI. TƯ LIỆU: - Một số tiểu phẩm về ngày tết. VII. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tháng: 01 Ngày soạn: 31/12/2010 Lớp: 7 Ngày dạy: .././2011 Chủ điểm tháng 1, 2 – MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày tết. - Biết cách giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, của quê hương. - Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - KN xác định. - KN xử lý. - KN trình bày. III. CÁC PPDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Kể chuyện. - Hỏi và trả lời. - Minh họa và thực hành có hướng dẫn. - Thảo luận. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các phong tục, tập quán ăn tết của các dân tộc VN. - Các bài hát, ca dao – tục ngữ về tết. - Bảng phụ, phấn. - Máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: - Nêu một vài câu hỏi liện quan đến tết. - Cho các HS trả lời. - Ghi bảng. - Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo. 2. Kết nối: Hoạt động 1: THI TỰ GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI CỦA MÌNH - Công bố BGK: - Yêu cầu kể: + Kể phải sinh động, lôi cuốn. + Kể nêu được ý nghĩa tên của đội mình. - Mỗi đội bốc thăm thứ giới thiệu. - Đội đầu tiên được suy nghĩ 5 phút trước khi kể. - BGK cho điểm. Hoạt động 2: THI TRẮC NGHIỆM - Các đội được 2 lượt trả lời. - Trả lời bằng cách trọn đáp án a, b, c, d. - Các đội có 10 giây trả lời. Hoạt động 3: THI TỰ LUẬN - Các đội được 2 lượt trả lời. - Trả lời bằng cách tự nêu đáp án theo mình hiểu. - Các đội có 10 giây trả lời. - BGK nhận xét và cho điểm theo đáp án dự kiến. 3. Thực hành: Hoạt động 4: THI VỀ ĐÍCH - Các đội bốc thăm nôi dung thi, thứ tự thi. - Mỗi đôi được suy nghĩ 5 phút trước khi thi. - BGK cho điểm. 4. Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động. VI. TƯ LIỆU: - Các phong tục, tập quán ăn tết. VII. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tháng: 01 Ngày soạn: 31/12/2010 Lớp: 8 Ngày dạy: .././2011 Chủ điểm tháng 1, 2 – MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẼ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu được những sự kiện về Đảng. - Biết giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, của quê hương. - Tự hào về Đảng. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - KN xác định. - KN xử lý. - KN trình bày. III. CÁC PPDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não. - Thảo luận. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số sự kiện về Đảng. - Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng. - Máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: - Em biết gì về Đảng CS Việt Nam. - Cho các HS trả lời. - Ghi bảng. - Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo. 2. Kết nối: Hoạt động 1: THI TỰ GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI CỦA MÌNH - Công bố BGK: - Yêu cầu kể: + Kể phải sinh động, lôi cuốn. + Kể nêu được ý nghĩa tên của đội mình. - Mỗi đội bốc thăm thứ giới thiệu. - Đội đầu tiên được suy nghĩ 5 phút trước khi kể. - BGK cho điểm. Hoạt động 2: THI VIẾT VỀ ĐẢNG - Các đội viết nhanh một bài thơ, văn xuôi, vè, bài hátca ngợi Đảng. - Các đội thực hiện trong 10 phút. - Sau 10 phút các đội cử 01 người lên trình bài BGK cho điểm. Hoạt động 3: HÁI HOA DÂN CHỦ VỀ ĐẢNG - Các đội được 5 lượt bốc thăm câu hỏi treo trên cây. - Trả lời bằng cách tự nêu đáp án a, b, c, d. - Các đội có 10 giây trả lời. - Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. 3. Thực hành: Hoạt động 4: THI VẼ TRANH CA NGỢI ĐẢNG VÀ VẼ ĐẸP QUÊ HƯƠNG - Các đội chuẩn bị màu và giấy A3. - Tranh vẽ chủ đề do BGK công bố. - Các đội thực hiện trong 20 phút. - BGK cho điểm. 4. Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động. VI. TƯ LIỆU: - Sách lịch sử Đảng. VII. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tháng: 01 Ngày soạn: 31/12/2010 Lớp: 9 Ngày dạy: .././2011 Chủ điểm tháng 1, 2 – MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu được những sự kiện đổi mới và phát triển của đất nước. - Biết giữ gìn, bảo vệ, ra sức học tập và phát huy những thành tựu đất nước đạt được. - Tự hào về đất nước, yêu đất nước. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - KN xử lý. - KN trình bày. III. CÁC PPDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não. - Biểu đạt sáng tạo. - Thảo luận. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số hình ảnh về các công trình lớn của nước ta. - Các thành tựu của nước ta. - Máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: - Em biết trong những năm qua nước ta có những sự kiện gì ?. - Cho các HS trả lời. - Ghi bảng. - Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo. 2. Kết nối: Hoạt động 1: THI TỰ GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI CỦA MÌNH - Công bố BGK: - Yêu cầu kể: + Kể phải sinh động, lôi cuốn. + Kể nêu được ý nghĩa tên của đội mình. - Mỗi đội bốc thăm thứ giới thiệu. - Đội đầu tiên được suy nghĩ 5 phút trước khi kể. - BGK cho điểm. Hoạt động 2: THI NHẬN BIẾT TRANH - Các đội xem 10 tranh cảnh đẹp của đất nước đón tên địa danh. - Các đội trả lời đáp án bằng cách đưa bảng. - Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. Hoạt động 3: THI HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG - Các đội bốc thăm thứ tự hát. - Mỗi đội tự chọn hình thức trình bài của mình. - BGK nhận xét cho điểm. 3. Thực hành: Hoạt động 4: THI GIỚI THIỆU VỀ CẢNH ĐẸP MÀ EM BIẾT - Các đội chọn bức tranh mà mình biết đã giới thiệu. - Mỗi đội được chuẩn bị trước 5 phút. - Các đội thực hiện trong 5 phút. - BGK cho điểm. 4. Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động. VI. TƯ LIỆU: - Một số danh lam thắng cảnh; Hòn phụ tử, Hồ Gươm, Vinh Hạ Long - Một số sự kiện nổi tiếng; Phóng vệ tinh Vinasat, bắt cầu Cần Thơ, tổ chức 1000 năm T.Long VII. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: