- HS hiểu được các khái niệm: Dung môi, chất tan, dd; Hiểu được các khái niệm dd bão hoà và chưa bão hoà.
- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
- Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét
B/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV:
- Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn
- Cốc tt chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa tt
=> Sử dụng cho 2 thí nghiệm phần I và 1 thí nghiệm phần II /136
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
Ngày giảng: 30/3/2011 Tiết 60: Dung dịch A/ Mục tiêu: HS hiểu được các khái niệm: Dung môi, chất tan, dd; Hiểu được các khái niệm dd bão hoà và chưa bão hoà. Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét B/ Chuẩn bị: Chuẩn bị cho thí nghiệm của GV: Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn Cốc tt chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiăng, đèn cồn, đũa tt => Sử dụng cho 2 thí nghiệm phần I và 1 thí nghiệm phần II /136 C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: - Giới thiệu mục tiêu của chương. - Giới thiệu những điểm lưu ý khi vào chương dung dịch. - Giới thiệu muc tiêu của tiết 60 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào một cốc nước, khuấy nhẹ. Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đưng dầu hoả, khuấy nhẹ. HS làm thí nghiệm GV: ?Các em quan sát và ghi lại các nhận xét của nhóm mình. HS: ở thí nghiệm 1: Đường tan trong nước tạo thành nước đường ở thí nghiệm 2: Dầu ăn không tan trong nước (nổi lên trên) Dầu ăn tan trong xăng tạo hh đồng nhất GV: ở thí nghiệm 1: - Nước là dung môi. - Đường là chất tan. - Nước đường là dung dịch. GV: Hãy cho biết dung môi và chất tan ở thí nghiệm 2 (cốc 2). HS: Dầu ăn là chất tan Xăng là dung môi HS đọc kết luận SGK GV: ? Thế nào là dung dịch đồng nhất GV: Mỗi em lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó. HS VD1: Nước biển - Dung môi: Nước - Chất tan: Muối ăn và một số chất khác VD2: Nước mía - Dung môi: Nước - Chất tan: Đường GV: Nhận xét các ví dụ của các nhóm GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ à Gọi HS nêu hiện tượng HS: Giai đoạn đầu vẫn có khả năng hoà tan thêm đường Giai đoạn sau, không thể hoà tan thêm đường. GV: Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà. Dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan, ta gọi là dung dịch bão hoà. Vậy: Thế nào là dung dich chưa bão hoà? Dung dich bão hoà? HS: Nêu khái niệm I/ Dung môi, chất tan, dung dịch: VD: - Nước là dung môi. - Đường là chất tan. à Nước đường là dung dịch. Kết luận: Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dd Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan II/ Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định: Dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. III/ Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 1, Khuấy dung dịch: 2, Đun nóng dung dịch: 3, Nghiền nhỏ chất rắn: IV. Củng cố: 1) Dung dịch là gì? 2) Định nghĩa dd bão hoà, dd chưa bão hoà? V. Bài tập: 1,2,3,4,5,6/138 Giáo viên: Lê Tiến Quân
Tài liệu đính kèm: