I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nêu được định nghĩa đường tròn và vẽ được đường tròn có bán kính cho trước
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn
- Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học.
Ngày soạn: 13/3/10 Ngày dạy: 18/3/10 Tiết 25: Đường tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa đường tròn và vẽ được đường tròn có bán kính cho trước 2. Kĩ năng: - Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn - Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa có nhiều tác dụng trong học hình học. 3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Học sinh: III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở IV. Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (5’) - MT: HS có hứng thú tìm hiểu bài mới - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu bài - Cho (O; R) làm thế nào để xác định điểm M có thuộc đường tròn đó không? Bài hôm nay chúng ta sẽ đi trả lời câu hỏi đó HĐ cá nhân, trả lời: So sánh OM và R Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường tròn và hình tròn (10’) - MT: HS nêu được khái niệm đường tròn và hình tròn, nêu vị trí của một điểm bất kì với đường tròn. - ĐDDH: - Cách tiến hành: B1: Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ - Thế nào là đường tròn? - Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P và Q đối với đường tròn (O; R)? - So sánh OP, OQ, ON với R? B2: - Tất cả những điểm nằm trong và nằm trên đường tròn đều thuộc hình tròn. Vậy hình tròn là gì? Giới thiệu dây cung Nêu định nghĩa đường trong trong sách giáo khoa - Điểm M ;N nằm bên trong đường tròn - Điểm P nằm trên đường tròn - Điểm Q nằm bên ngoài đường tròn - So sánh: OP = R, OQ > R, ON <R Nêu định nghĩa hình tròn trong sách giáo khoa 1. Đường tròn và hình tròn * Định nghĩa: SGK_89 . R O Kí hiệu: (O; R) . R O .M .N . .Q P *, Định nghĩa hình tròn ( SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cung, dây cung (8’) - MT: HS phân biệt được cung, dây cung, so sánh được chiều dài của đường kính với bán kính. - ĐDDH: - Cách tiến hành: B1: - Tìm hiểu thông tin và cho biết đâu là dây cung, cung của đường tròn? B2: - Khi nào thì dây cung là đường kính? - So sánh độ dài đường kính và bán kính của cùng đường tròn CD: dây cung AB: đường kính - Khi A, B và O thẳng hàng Đường kính dài gấp hai làn bán kính . O A B C D 2. Cung và dây cung CD: dây cung AB: đường kính AB = 2OA = 2OB Hoạt động 3: Tìm hiểu các công dụng khác của compa (20’) - MT: HS nêu được các công dụng khác của compa và tiến hành áp dụng để so sánh 2 đoạn thẳng và đo tổng độ dài 2 đoạn thẳng. - ĐDDH: - Cách tiến hành : B1: - Tìm hiểu VD1 nêu cách dùng compa để so sánh 2 đoạn thẳng? B2: - Tìm hiểu ví dụ 2 và nêu cách đo tổng 2 đoạn thẳng mà không cần đo từng đoạn? - Yêu cầu 1HS lên bảng tiến hành đo tổng 2 đoạn thẳng AB và MN trên bảng? - Em cho biết compa có những công dụng gì? HS quan sát hình và nêu các bước: - Mở compa bằng AB - Giữ nguyên khẩu độ compa đo đoạn MN - KL: MN >AB - HS tìm hiểu và nêu cách tiến hành như SGK 1HS lên bảng thực hiện, HS khác quan sát nhận xét Ngoài công dụng chính là vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng 3. Một công dụng khác của compa (SGK-90) *, Tổng kết giờ học - Hướng dẫn học ở nhà (5’) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 38; 40; 41; 42 (SGK) Bài 38b: Vì OC = 2cm, OA= 2cm Bài 39: b, AB=4cm, IB=2cm=> I là trung điểm của AB c, IK=AB-KB mà KB = AB-AK=> IK=1cm
Tài liệu đính kèm: