Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Rèn luyện cho HS kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.

- Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Giải được một số bài toán thức tế.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

 HS1: Chữa bài tập 70 – SGK (GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ)

 H52: C1= d 3,14.4 = 12,56(cm)

H53: C2=

H54: C3= . Vậy chu vi của ba hình bằng nhau.

HS2: Chữa bài tập 74 – SGK

HĐ2: LUYỆN TẬP

 Bài 68 – SGK

- GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ

- Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC; AB; BC ?

- Từ đó so sánh độ dài nửa đường tròn đường kính AC và tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC ?

Bài 71 – SGK

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:

+ Vẽ lại đường soắn H55 – SGK

+ Trình bày cách vẽ.

+ Tính độ dài đường soắn đó.

 - Một HS đọc to đề bài

- HS lớp vẽ hình vào vở

- HS trả lời:

Độ dài nửa đường tròn tâm O1 là:

Độ dài nửa đường tròn tâm O2 là:

Độ dài nửa đường tròn tâm O3 là:

Ta lại có: AC = AB + BC

 = (đpcm)

- HS trả lời:

+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm

+ Vẽ cung tròn AE (B; 1cm); n = 900

+ Vẽ cung tròn EF (C; 2cm); n = 900

+ Vẽ cung tròn FG (D; 3cm); n = 900

+ Vẽ cung tròn GH (A; 4cm); n = 900

 Tính độ dài đường soắn:

l

l; l; l

Vậy độ dài đường soắn là:+++=5 (cm)

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26 : Soạn ngày : 02/3/07
Tiết 51 : Đ9. Độ dài đường tròn – cung tròn
	Ngày dạy: 13/3/07
I/ Mục Tiêu : 
HS cần chi nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR ( hoặc C=dp); biết tính độ dài cung tròn.
Biết vận dụng công thức C = 2pR; C=dp; l để tính các đại lượng chư biết trong các công thức và giải bài tập tính toán thực tế. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp đa giác – Chữa bài tập 64 (a,b).
HS phát biểu định nghĩa như – SGK 
Chữa bài tập: a/ Tứ giác ABCD là hình thang cân. Dễ ràng c/m Sđ 
 ị 
 ( góc nội tiếp chắn ) ị ị AB // DC
 b/ (Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) ị ị AC ^ BD
HS2: Chữa tiếp câu c/ bài 64
Sđ ị AB là cạnh của lục giác đều nội tiếp đường tròn (O; R); BC = R
ị AD = BC = R. Sđ = 1200 ị CD bằng cạnh của tam giác đều nội tiếp
 đường tròn (O; R) ị CD = R.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS.
HĐ2: Công thức tính độ dài đường tròn
GV: hãy nêu công thức tính chu vi của đường tròn mà ta đã được học ?
GV: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ p. Vậy C = 2pR ( hoặc C=dp)
GV yêu cầu HS làm 
Từ đó ta rút ra nhận xét gì ?
Vậy p là gì ?
- HS: C = 3,14.d 
Với C là chu vi của đường tròn, d là đường kính.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS: Giá trị 
Vậy p là tỉ số giữa độ dài của đường tròn và đường kính của đường tròn đó.
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
Độ dài đường tròn
6,3cm
13cm
29cm
17,3cm
Đường kính d
2cm
4,1cm
9,3cm
5,5cm
3,15
3,17
3,12
3,14
GV yêu cầu HS làm bài 65 – SGK 
Vận dụng công thức: d = 2R ị R = 
và C = pd ị d = 
R
10
3
1,5
3,18
4
d
20
6
3
6,37
8
C
31,4
18,84
9,42
20
25,22
- HS lên bảng điền
HĐ3: Công thức tính độ dài cung tròn
GV hướng dẫn HS xây dựng công thức.
Đường tròn bán kính R có độ dài là ntn ?
GV: Cả đường tròn ứng với cung 3600. Vậy cung 10 có độ dài là bao nhiêu ?
Vậy cung n0 có độ dài là bao nhiêu ?
GV ghi lại công thức lên bảng, giải thích các kí hiệu trong công thức.
GV yêu cầu HS làm bài tập 66 – SGK 
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
a/ Tính độ dài cung tròn ?
b/ Tính C = ? (với d = 650mm)
- HS: C = 2pR
Cung 10 có độ dài là: 
Cung n0 có độ dài là: .n = 
- HS làm bài tập 66 – SGK 
n = 600; R = 2dm; l = ?
Ta có l = 
C = 2pd ằ 3,14.650 ằ 2041 (mm)
	HĐ4: Tìm hiểu số p
GV yêu cầu HS đọc phần: " Có thể em chưa biết " SGK tr91
GV: ở Việt Nam: "Quân bát, phát tam, tổn ngũ, quân nhị". nghĩa là (C) – Quân bát chia làm 8 phần (). Phát tam: Bỏ đi ba phần, Tồn ngũ: Còn lại 5 phần ()
Quân nhị: Lại chia đôi () khi đó ta được đường kính của đường tròn: d =. Theo quy tắc đó p có giá trị bằng bao nhiêu ?
 - HS đọc bài
- HS: p = 
HĐ5: Củng cố luyện tập
GV: Nêu công thức tính độ dài của đường tròn (O; R) và cung tròn n0 của (O;R)?
Giải thích các kí hiệu có trong công thức ?
HS: Nêu các công thức và giải thích các kí hiệu có trong công thức.
GV đưa bài tập 69 – SGK lên bảng phụ
Bánh sau: d1= 1,672m
Bánh trước: d2= 0,88m. Bánh sau lăn được 10 vòng, hỏi bánh trước lăn được bao nhiêu vòng ?
Để trả lời bài toán này ta phải tìm gì ?
Hãy tính cụ thể rồi XĐ số vòng quay của bánh trước.
- HS: Đọc to đề bài
- HS: Ta cần tính chu vi của bánh xe sau và bánh xe trước; quãng đương mà xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng. Từ đó ta XĐ số vòng quay của bánh trước.
Chi vi của bánh sau là: p d1= 1,672.p
Chi vi của bánh trước là: p d2= 0,88.p
Quãng đường mà xe được khi bánh sau lăn được 10 vòng: 1,672.p.10
Vậy số vòng lăn của bánh trước là:
(vòng)
Hướng dẫn về nhà 
Học và nắm vững các công thức đã học
Làm các bài tập: 68; 70; 73; 74 – SGK tr: 95 - 96
	 Tuần 26 : Soạn ngày : 02/3/07
Tiết 52 : Luyện tập
	Ngày dạy:16/3/07 
I/ Mục Tiêu : 
Rèn luyện cho HS kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Giải được một số bài toán thức tế. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Chữa bài tập 70 – SGK (GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ)
	 H52: C1= pd ằ 3,14.4 = 12,56(cm)
H53: C2= 
H54: C3= . Vậy chu vi của ba hình bằng nhau.
HS2: Chữa bài tập 74 – SGK 
HS: Ta có 20001' = 20,01660. Vậy độ dài kinh tuyến từ Hà Nội đến Xích đạo là : 
l = 
GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS.
HĐ2: Luyện tập
 Bài 68 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC; AB; BC ?
Từ đó so sánh độ dài nửa đường tròn đường kính AC và tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC ?
Bài 71 – SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
+ Vẽ lại đường soắn H55 – SGK
+ Trình bày cách vẽ.
+ Tính độ dài đường soắn đó.
- Một HS đọc to đề bài
- HS lớp vẽ hình vào vở
- HS trả lời: 
Độ dài nửa đường tròn tâm O1 là:
Độ dài nửa đường tròn tâm O2 là:
Độ dài nửa đường tròn tâm O3 là:
Ta lại có: AC = AB + BC 
ị = (đpcm)
- HS trả lời:
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm
+ Vẽ cung tròn AE (B; 1cm); n = 900
+ Vẽ cung tròn EF (C; 2cm); n = 900
+ Vẽ cung tròn FG (D; 3cm); n = 900
+ Vẽ cung tròn GH (A; 4cm); n = 900
 Tính độ dài đường soắn:
l 
ịl; l; l
Vậy độ dài đường soắn là:+++=5p (cm)
 Bài 72 – SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
 Bài 75 – SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV: Chứng minh l = l ?
GV gợi ý: Với ; Hãy tính 
Với OM = R, tính O'M ?
Từ đó tính l; l ?
- HS vẽ hình vào vở
- HS: C =540cm; l = 200mm
Tính = ?
- HS trình bày cách tính:Ta có
 l = 
Vậy = 1330
- Một HS đọc to đề bài
- HS lớp vẽ hình vào vở
- HS trình bày:
Ta có: ị 
( vì góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn 1 cung)
OM = R ị O'M = 
 Suy ra: l= 
 l = 
ị l = l (đpcm)
	Hướng dẫn về nhà 
Học và nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn n0. Biết cách suy diễn các đại lượng có trong công thức.
Làm bài tập: 76 – SGK ; Bài tập: 56 ; 57 – SBT .
Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn.
Tuần 27 : Soạn ngày : 09/3/07
Tiết 53 : Đ10. Diện tích hình tròn – Hình quạt tròn
	Ngày dạy: 20/3/07
I/ Mục Tiêu : 
-HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn . Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn. 
Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn theo yêu cầu của bài .
Có kỹ năng tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế . 
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Chữa bài tập 76 – SGK:	Độ dài cung là: l = 
 Độ dài đường gấp khúc AOB là: OA + OB = 2R
 So sánh: Có p > 3 ị . Vậy độ dài lớn hơn đường gấp khúc AOB
GV nhận xét, cho điểm HS
HĐ2: 1/ Công thức tính diện tích hình tròn
GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn ?
GV: Ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của pGV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn ?
GV: Ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của p. Vậy S = pR2
áp dụng tính S khi biết R = 3 cm ?
GV yêu cầu HS làm bài tập 77 – SGK
GV: Xác định diện tích và bán kính của H.tròn?
- HS: Công thức tính diện tích hình tròn : S =3,14R2
- HS tính: Với R = 3 cm ị S = pR2
= 3,14.32 = 28,26 (cm2)
- HS vẽ hình vào vở
- HS nêu cách tính: 
Có d = 4cm ị R = 2cm. Vậy diện tích hình tròn là: S = pR2 = S = 3,14.22
 S = 12,56 (cm2)
HĐ3: 2/ Cách tính diện tích hình quạt tròn
GV giới thiệu hình quạt tròn như SGK
Hình quạt tròn OAB, tâm O bán kính R, cung n0 (Hình vẽ)
Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0 ta thực hiện 
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Hãy tính diện tích hình quạt tròn n0 theo độ dài của cung tròn đó: .
Vậy để tính điện tích hình quạt tròn ta có những công thức nào ?
Giải thích các kí hiệu có trong công thức ?
GV yêu cầu HS làm bài tập 79 – SGK.
áp dụng các công thức đã học tính điện tích của hình quạt ?
- HS vẽ hình vào vở và nghe GV trình bày
- 1 HS lên bảng thực hiện 
 Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là : pR2 .
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là : .
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích S = . 
- HS: Ta có :S =. Vậy S = . Ta có công thức: 
S là diện tích hình quạt tròn cung n0 , R là bán kính , l là độ dài cung n0 .
- HS: Có hai công thức tính: 
 S = và S = .
- HS giải thích các kí hiệu có trong 2 công thức tính.
- HS đọc và tóm tắt đề bài
 R = 6cm; n = 360; Sq = ?
Ta có: S = =S =
HĐ4: Luyện tập
 Bài tập 81 – SGK 
Diện tích của hình tròn thay đổi ntn nếu:
a/ Bán kính tăng gấp đôi ?
a/ Bán kính tăng gấp ba ?
a/ Bán kính tăng gấp k lần ?
 Bài tập 82 – SGK 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
- Một HS đọc to đề bài
- HS trả lời: 
a/ Ta có: R' = 2R ị S' = pR'2 = 4 pR2 ị S' = 4S
b/ Ta có: R' = 3R ị S' = pR'2 = 9 pR2 ị S' = 9S
c/ Ta có: R' = kR ị S' = pR'2=k2pR2 ị S' = k2S
a/ GV: Biết C = 13,2cm , để tính R ta làm ntn ?
Nêu cách tính S; tính diện tích hình quạt tròn ?
b/ GV hướng dẫn cách tính số đo độ của cung tròn: Biết R 
 ị C = 2 pR; S = p R2 khi đó số đo
 cung tròn n0 được tính ntn ?
Yêu HS lớp suy nghĩ và tính toán ?
GV gọi 1 HS lên bảng điền
Yêu cầu HS lớp nhận xét sửa sai kết quả (nếu có)
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài đường tròn
(C )
Diện tích
hình tròn
( S )
Số đo của cung tròn
( n0 )
Diện tích hình quạt tròn cung
( n0)
2,1cm
13,2 cm
13,8 cm2
47,50
1,83 cm2
2,5 cm
15,7cm
19,6 cm2
229,60
12,50 cm2
3,5cm
22cm
37,80 cm2
1010
10 , 60 cm2
- HS: R = 
S = p R2; 3,14. 2,12 = 13,8 (cm)
Sq = = = 
- HS: Sq = = ị n = 
- HS áp dụng công thức tính các câu b/ c/
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững các công thức đã học.
Làm các bài tập: 78; 80; 83 – SGK
Làm các bài tập: 63 đ 66 – SBT
 Tuần 27 : Soạn ngày :09/3/07 
Tiết 54 : Luyện tập
	Ngày dạy:23/3/07 
I/ Mục Tiêu : 
dt’dược củng cố kĩ năng vẽ hình, kỹ năng vận các công thức tinh điện tích hình tròn, hình quạt tròn vào giải toán.
HS được làm quen với khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Chữa bài tập 78 – SGK 
	 HS: C = 12m. Tính S = ?
	Ta có C = 2 pR ị R = 
 Vậy chân đống cát chiếm diện tích 1 ... au tiếp tục ôn tập chương III.
 Tuần 28 : Soạn ngày :16/3/07 
Tiết 56. ôn tập chương III
	Ngày dạy:30/3/07 
I/ Mục Tiêu : 
Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 
Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức tính toán. Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào các bài toán thực tế. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lý do.
Trong một đường tròn:
 a/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b/ Góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cung chắn một cung.
c/ Đường kính đi qua điểm chính giữa của 1 cung thì ^ với dây căng cung ấy.
d/ Nêu hai cung bằng nhau thì hai dây căng 2 cung đó song song nhau.
e/ Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.
	 HS: a/ Đúng
	b/ Sai ; Sửa lại: Góc nội tiếp Ê 900	c/ Đúng
	d/ Sai. Ví dụ nhưng hai dây AB và CD cắt nhau.
	e/ Sai. Đường kính BB' đi qua tâm O của dây CC' nhưng 
GV nhận xét cho điểm HS
HĐ2: luyện tập
 Bài 90 – SGK: 104
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
a/ Vẽ hình vuông cạnh 4cm
 Vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp hình vuông
b/ Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
c/ Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
- HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
b/ Ta có : a = R
ị R = 
c/ Có a = 2r ị r = 
d/ Diện tích hình vuông là: a2 = 16
 d/ Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi 
 hình vuông và (O; r)? 
 e/ Tính diện tích hình viên phân BmC 
 Bài 93 – SGK 
GV: Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với nhau thì khi quay thì số răng khớp nhau ở các bánh xe ntn với nhau ?
Vậy khi bánh xe C quay được 60 vòng thì bánh xe B quay được bao nhiêu vòng ?
Khi bánh xe A quay được 60 vòng thì bánh xe B quay được bao nhiêu vòng ?
Bán kính bánh xe C là1 cm thì bán kính của bánh xe A, B là bao nhiêu cm ?
Bài 95 – SGK
GV đưa đề bài và vẽ hình lên bảng phụ. 
a/ C/m: CD = CE
b/ C/m: rBHD cân.
c/ C/m: CD = CH
Diện tích (O; r) là: pr2 = p22 = 4p
Diện tích miền gạch sọc là: 16 – 4p ằ 3,44 (cm)
Diện tích hình quạt tròn CBO là:
 (cm2)
SrOBC =
Vậy diện tích hình viên phân BmC là: 
 2p - 4 ằ 2,28 (cm2)
- HS: Khi quay số răng khớp nhau ở các bánh xe bằng nhau.
a/ Số vòng bánh xe B quay là: 
	(60.20): 40 = 30 (vòng)
b/ Số vòng bánh xe B quay là: 
	(80.60): 40 = 120 (vòng)
c/ Số răng của bánh xe A gấp 3 lần của bánh xe C ị R(A) = 3.1 = 3 (cm)
Tương tự : R(B) = 2.1 = 2(cm)
- Một HS đọc to đề bài; HS lớp vẽ hình vào vở.
- HS nêu cách c/m:
a/ Có 
ị CD = CE (đpcm)
b/ (c/m trên) ị 
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
ị rBHD cân vì có BA' vừa là đường cao vừa là phân giác.
c/ rBHD cân tại B ị BC là đường trung trực của HD ị CH = CD
GV vẽ đường cao CC' kéo dài cắt cắt đường tròn ngoại tiếp rABC tại F. 
d/ C/m tứ giác A'HB'C; BC'B'C nội tiếp.
e/ C/m H là tâm của đường tròn nội tiếp rDEF.
d/ Xét tứ giác A'HB'C có : 
 ị Tứ giác A'HB'C nội tiếp đường tròn đường kính HC.
Xét tứ giác BC'B'C có : 
 ị Tứ giác BC'B'C nội tiếp đường tròn đường kính BC.
e/ Theo c/m trên ta có: ị 
 C/m tương tự ta có : ị .
Vậy H là giao điểm 2 đường phân giác của rDEF ị H là tâm của đường tròn nội tiếp rDEF.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản đã học trong chương: Các định nghĩa, các Đ.lí, dấu hiệu nhận biết, công thức tính.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra 45 phút – Chương III (Hình học)
 Tuần 29 : Soạn ngày : 23/3/07
Tiết 57 : Kiểm tra chương III
	Ngày dạy: 03/4/07
I/ Mục Tiêu : 
Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản trong chương của HS
Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập thực hành.
Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II/ Đề kiểm tra 
 	Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Cho hình vẽ, AD là đường kính của đường tròn (O); . 
Số đo x bằng: 
 A. 500 	 B. 450	 C. 400	 D. 300
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Bài 2 (1 điểm): Đúng hay sai ?
	Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau:
	a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
Bài 2 (1 điểm): Cho (O;R); số đo . 
Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A. 	B. 	 C. 	D. 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
 	Phần II: Tự luận (7 điểm)
Cho rABC có =900 và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính CH cắt AC tại F.
a/ C/m tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b/ C/m: AE.AB = AF.AC
c/ C/m BEFC là tứ giác nội tiếp.
d/ Biết ; BH = 4cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây BE và .
III/ Hướng dẫn chấm
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
	Bài 1 (1 điểm)	 C. 400	
 	 Bài 2 (1 điểm): 	a/ Đ	b/ Đ	c/ Đ	d/S	
Mỗi ý đúng được (0,25 điểm)
	Bài 3 (1 điểm): D. 
 Hình vẽ đúng 	( 0,5 điểm)
a/ Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ị 	( 0,5 điểm)
C/m tương tự ta có 	( 0,5 điểm)
Tứ giác AEHF có: = ị AEHF là hình chữ nhật.	( 0,5 điểm)
	Phần II: Tự luận (7 điểm)	
b/ Tam giác vuông AHB có HE ^ AB (c/m trên). áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AH2 = AE.AB	(1)	( 0,5 điểm)
Trong rAHC ta cũng có: AH2 = AF.AC (2)	( 0,5 điểm)
 Từ (1) và (2) suy ra: AE.AB = AF.AC (đpcm)	( 0,5 điểm)
c/ Ta có: (cùng phụ với )	( 0,75 điểm)
	 ( hai góc nội tiếp cùng chắn )	( 0,5 điểm)
ị ị BEFC là tứ giác nội tiếp vì có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.	( 0,75 điểm)
d/ Xét (O) đường kính BH = 4 cm ị R =2cm; ị ị 
 Ta có BE = BH. cos 300 = 4.. Hạ OK ^ BE ị OK OB. sin 300 =2.
	( 0,75 điểm)
 Diện tích quạt tròn OBE bằng: (cm2)
 Diện tích rOBE là: 
 Diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây BE và : - ằ 2,45 (cm2) 
 ( 0,75 điểm)
 Tuần 29 : Soạn ngày :26/03/07
Chương IV: Hình trụ – Hình nón – Hình cầu 
Tiết 58 : Đ1. hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích
 của hình trụ
	Ngày dạy: 06/4/07
I/ Mục Tiêu : 
HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ , trục , mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). 
 Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toán phần và thể tích của hình trụ . 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, mô hình hình trụ, hình chữ nhật. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Giới thiệu chương IV :
GV: ở lớp 8 ta đã được biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về hình lăng trụ, hình chóp. ở những hình đó các các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.
Trong chương IV chúng ta sẽ được học về hình trụ , hình nón , hình cầu là những hình không gian có cá mặt là những mặt cong . 
Để học tốt chương này ta cần tăng cường quan sát thực tế , nhận xét hình dạng các vậy thể quanh ta , làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng của những kiến thức đã học vào thực tế.
HĐ2: 1/ Hình trụ
GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và giới thiệu : 
 Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. 
GV giới thiệu : 
+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy . 
 + Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ . 
 + Đường sinh, chiều cao , trục của hình trụ 
GV yêu cầu đọc thông báo trong sgk - 107. 
GV yêu cầu HS thực hiện sgk - 107
- HS nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ
- HS đọc thông tin - SGK
- HS thực hiện sgk
GV gọi HS chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ . 
- HS nêu được các yếu tố hình học của hình trụ
HĐ3: 2/ Hình trụ cắt bởi một mặt phẳng
GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? 
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì ?
 GV nhận xét và đưa ra khái niệm . 
GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện 
Gọi HS nêu nhận xét và trả lời 
- HS: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .
- HS thực hiện và trả lời: 
Mặt nước trong cốc hình trụ (cố để thẳng đứng) là hình tròn. Mặt nước trong ống nghiệm để nghiêng không phải là hình tròn( Hình Elíp)
HĐ4: 3/ diện tích xung quanh của Hình trụ 
GV đưa hình 77 – SGK lên bảng phụ.
GV phân tích cách khai triển hình trụ. 
Yêu cầu HS thực hiện . 
GV cho HS thảo luận làm việc theo nhóm . 
GV kiểm tra nhận xét kết quả . 
GV đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở . 
Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ ?
Nêu công thức tổng quát ?
Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần ?
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu
- HS hoạt động nhóm làm 
Bài làm : Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : 
 2.p.5 = 10 p (cm) . 
- Diện tích hình chữ nhật : 
 10p . 10 = 100p (cm2 )
- Diện tích một đáy của hình trụ : 
 pR2 = p . 5.5 = 25p ( cm2 ) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ: 100p + 25p . 2 =150p (cm2) 
 Tổng quát : Sxq = 2prh 
 Stp = 2prh + 2pr2 
( r : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ ) 
HĐ5: 3/ thể tích của Hình trụ 
Hãy nêu CT tính thể tích hình trụ ?
Giải thích công thức ? 
áp dụng công thức tính thể tích hình 78 - sgk ?
- HS: V = Sh = pr2h 
 Với r là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ. 
- HS trình bày:
Ta có :V =V1-V2 = pa2h - pb2h ị V = p(a2- b2)h 
HĐ6: Luyện tập
 Bài 3 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính của mỗi hình.
 Bài 4 – SGK
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài
Để tìm được chiều cao h ta dựa vào công thức nào ?
 Bài 6 – SGK
GV: Nêu công thức tính bán kính đáy của hình trụ ?
Tính thể tích của hình trụ ?
- HS lần lượt phát biểu:
Hình a: r = 4cm; h = 10cm.
Hình b: r = 0,5cm; h = 11cm.
Hình a: r = 3,5cm; h = 3cm.
 Bài 4 – SGK
- HS: r = 7cm; Sxq = 352cm2; Tính h = ?
- HS: áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ ta có : 
 Sxq = 2prh ị h = 
ị h = . Chọn E
- HS tóm tắt đề bài: h = r; Sxq = 314cm2; Tính r = ? ; V = ?
- HS: Ta có: Sxq = 2prh mà r = h 
ị Sxq =2pr2ị r = (cm)
V = pr2h = pr3 = 3,14. ằ 1110,16 (cm3)
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc khái niệm, các công thức. 
Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa . 
Giải bài tập: 7; 8; 9; 10 - sgk: 110 – 110.Bài tập: 1; 3 - SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n h×nh häc 8.doc