I/ Mục tiêu cần đạt
Thông qua giời luyện tập học sinh nắm được Định lí thuận , định lí đảo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
II) CHUẨN BỊ
Giáo viên : nghiên cứu tài liệu soạn bài
Học sinh : đọc trước SGK
III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Bài 47/ Sgk/76
Cho hai điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Chứng minh
giáo viên: Cho học sinh thảo luận theo nhóm
Học sinh: Lên bảng Chứng minh giáo viên nhận xét
Bài 48/Sgk/77
Giáo viên: Cho học sinh xem nội dung bài toán
Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Lấy L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh IM+IN với LN
Giáo viên : Cho học sinh thảo luận theo nhóm
Giải
Ta có xy (gt)
KM= KL (gt)
Vậy xy là đường trung trực của đoạn thẳng ML.
Vì I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ML nên IM=IL
ta có: LN = LI + IN
hay LN = IM +IN do IM = IL
Vậy LN = IM +IN
4/ Củng cố:
Giáo viên : Cho học sinh xem lại các bài tập đã chữa
Hướng dẫn : bài tập về nhà 50;51 Sgk/77
IV/ Rút kinh nghiệm
Xác nhận BGH
Tuần: 32 Tiết 59 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Ngày soạn: 21 tháng 04 năm 2006 Ngày dạy : tháng 04 năm 2006 Mục Tiêu Học sinh nắm được định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng, nắm được định lí đảo Rèn kĩ năng chứng minh hình học, II) Chuẩn bị Giáo viên : nghiên cứu tài liệu soạn bài Học sinh : đọc trước SGK III) Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a/ Thực hành A B AB 1 2 1 M AB b/ Định lí : Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dungđịnh lí Học sinh : thảo luận theo nhóm Giáo viên : kiểm tra kết quả học sinh trên máy 2/ Định lí đảo Giáo viên: Đưa nội dung ? M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng hay không ? Định lí 2: Điểm cachs đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. Nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực AB A B M I ? 1 Hãy viết giả thiết kết luận của định lí Học sinh : thảo luận theo nhóm Giáo viên: Cho 1 học sinh lê bảng cm Giáo viên : Kiểm rra các nhóm Giải xét hai trường hợp : M, vì MA = MB nên M trung điểm đoạn thẳng AB do đó M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB Mkẻ đoạn thẳng nối M trung điểm I của đoạn thẳng AB Ta có N.* P Vậy MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB 3/ ứng dụng M.* Q Giáo viên: cho học sinh quan nôi dung ghi sgk/76 Chú ý : sgk/76 4/ Củng cố: cho học sinh làm bài 44;45;46 sgk/76 hướng dẫn bài tập về nhà 47;48;49;50 sgk/76 Tiết 60 Luyện tập Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 Ngày dạy : tháng 02 năm 2006 I/ Mục tiêu cần đạt Thông qua giời luyện tập học sinh nắm được Định lí thuận , định lí đảo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng II) Chuẩn bị Giáo viên : nghiên cứu tài liệu soạn bài Học sinh : đọc trước SGK III) Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Bài 47/ Sgk/76 Cho hai điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . Chứng minh A N B M I giáo viên: Cho học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh: Lên bảng Chứng minh giáo viên nhận xét Bài 48/Sgk/77 Giáo viên: Cho học sinh xem nội dung bài toán Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Lấy L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh IM+IN với LN Giáo viên : Cho học sinh thảo luận theo nhóm L K M I N y x Giải Ta có xy (gt) KM= KL (gt) Vậy xy là đường trung trực của đoạn thẳng ML. Vì I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ML nên IM=IL ta có: LN = LI + IN hay LN = IM +IN do IM = IL Vậy LN = IM +IN 4/ Củng cố: Giáo viên : Cho học sinh xem lại các bài tập đã chữa Hướng dẫn : bài tập về nhà 50;51 Sgk/77 IV/ Rút kinh nghiệm Xác nhận BGH
Tài liệu đính kèm: