I) Mục Tiêu
HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
Biết cách chứng minh các định lí trên.
Biết vận dụng hai định lí trên vào giải các bài tập đơn giản.
II) CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu tài liệu soạn bài
HS đọc trước SGK
III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định lớp
2. Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
? Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H, trên d lấy lấy điểm D không trùng với điểm H
? Giới thiệu đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu.
? vẽ hình
? Cho biết đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
? Thảo luận nhóm bài tập 2
? So sánh đường vuông góc và các đường xiên.
? Ghi giả thiết, kết luận của định lí.
? Nếu HB > HC thì AB > AC
? Nếu AB > AC thì HB > HC
? Nếu HB = HC thì AB = AC
? Qua bài tập 4
Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống trong phát biểu sau
? Giới thiệu định lí 2 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
Bài tập 2.
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Định lí 1: sgk/58
Gt:
Kl: AH <>
Xét AHB vuông tại H
Theo nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông ta có: AH <>
Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng
Bài tập 4
a, Xét vuôngAHB ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pitago)
Xét vuôngAHC có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pitago)
HB > HC (gt)
HB2 > HC2
AB2 > AC2 => AB > AC
b, Có AB > AC (gt)
ð AB2 > AC2
ð HB2 > HC2
ð HB > HC
c, HB = HC
HB2 = HC2
AH2 + HB2 = AH2 + HC2
AB2 = AC2
AB = AC
Định lí 2 (sgk/59)
Tuần : 27 Tiết 49 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên đường xiên và hình chiếu Ngày soạn: 16 tháng 03 năm 2006 Ngày dạy : tháng 03 năm 2006 I) Mục Tiêu HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ. HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. Biết cách chứng minh các định lí trên. Biết vận dụng hai định lí trên vào giải các bài tập đơn giản. II) Chuẩn bị GV nghiên cứu tài liệu soạn bài HS đọc trước SGK III) Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp 2. Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung d A M K d A d B H ? Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H, trên d lấy lấy điểm D không trùng với điểm H ? Giới thiệu đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu. A ? vẽ hình ? Cho biết đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. d ? Thảo luận nhóm bài tập 2 ? So sánh đường vuông góc và các đường xiên. ? Ghi giả thiết, kết luận của định lí. ? Nếu HB > HC thì AB > AC ? Nếu AB > AC thì HB > HC ? Nếu HB = HC thì AB = AC ? Qua bài tập 4 Thảo luận nhóm điền vào chỗ trống trong phát biểu sau ? Giới thiệu định lí 2 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. Bài tập 2. 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Định lí 1: sgk/58 Gt: Kl: AH < AB Xét AHB vuông tại H Theo nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông ta có: AH < AB. Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. H B d A C 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng Bài tập 4 a, Xét vuôngAHB ta có: AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pitago) Xét vuôngAHC có: AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pitago) HB > HC (gt) HB2 > HC2 AB2 > AC2 => AB > AC b, Có AB > AC (gt) AB2 > AC2 HB2 > HC2 HB > HC c, HB = HC ú HB2 = HC2 ú AH2 + HB2 = AH2 + HC2 ú AB2 = AC2 ú AB = AC Định lí 2 (sgk/59) D, Củng cố: Bài tập 8 E Hướng dẫn HS làm bài tập 9, 10 (sgk/59) IV/ Rút kinh nghiệm : Tiết 50 Luyện tập Ngày soạn: 16 tháng 03 năm 2006 Ngày dạy : tháng 03 năm 2006 I) Mục Tiêu Vận dụng thành thạo các định lí về mỗi quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để giải bài tập. Bồi dưỡng khả năng tư duy, tính cẩn thận, chính xác. II) Chuẩn bị GV nghiên cứu tài liệu soạn bài HS làm bài tập III) Tiến trình lên lớp A. ổn định lớp B. Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên? vẽ hình ghi giả thiết, kết luận ? Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. C. Hoạt động của GV và HS Nội dung M H C A B ? Khoảng cách từ A tới BC là đợn nào ? M là một điểm bất kì của Cạnh BC, vậy M có thể nằm ở vị trí nào ? Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AM AB ? Đọc đầu bài ? Vẽ hình ? Ghi giả thiết, kết luận. Bài 10/59 Gt: Kl: Từ A hạ AH là khoảng cách từ A tới BC M có thể trùng với H, M có thể nằm giữa H và B hoặc giữa H và C M có thể trùng với B hoặc C. Nếu thì AM = AH Mà AH < AB (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên) => AM < AB Nếu hoặc C thì: AM = BH Nếu M nằm giữa B và H (hoặc giữa C và H) thì MH < BH => AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Vậy Bài 13/60 Gt: Kl: a) Có E nằm giữa A và C nên AE < AC => BE < BC (1) b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB => ED < EB (2) Từ (1) và (2) => DE < BC B C E A D D. Củng cố: Nhận xét sự chuẩn bị của HS trong giờ luyện Tập E. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập còn lại. IV/ Rút kinh nghiệm : Khánh Nhạc, Ngày tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH
Tài liệu đính kèm: